Đu đủ chín không những là món ăn ngon bổ dưỡng mà còn có thể dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, một số người nếu ăn quá nhiều đu đủ chín sẽ khiến bệnh tình càng nặng.

Đang xem: Tác dụng của quả đu đủ chín

Đu đủ có thể coi là “thần dược”, bởi nhiều bộ phận của cây đu đủ không những được dùng làm thức ăn mà còn được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh.

Trong 100 g đu đủ chín có 74-80 mg vitamin C và 500-1.250 IU caroten. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi, magiê, sắt và kẽm.

Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể… Tuy nhiên sẽ không lường hết được tác dụng phụ của đu đủ chín trong các trường hợp sau:

Người bị vàng da

Không những đu đủ chín, bí ngô, cà rốt, xoài… đều là những thực phẩm chứa nhiều beta caroten. Nhiều người ăn nhiều thực phẩm này dẫn đến tình trạng vàng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mu bàn tay, mu bàn chân do ứ đọng nhiều beta caroten.

Để cải thiện triệu chứng này, bạn nên dừng ăn một thời gian. Theo dõi nếu tình trạng không được cải thiện thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân.

*
Đu đủ chín có nhiều công dụng chữa bệnh nhưng không phải ai cũng ăn được.

Người bị dạ dày

Ăn đu đủ chín thường xuyên sẽ kích thích hệ tiêu hoá, giảm bớt các triệu chứng khó tiêu, táo bón. Tuy nhiên, ăn quá nhiều đu đủ sẽ làm đảo lộn hệ tiêu hóa của bạn, có thể gây ra rối loạn dạ dày với các triệu chứng như là đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, bụng trướng…

Thủ phạm chính của các triệu chứng này là sự dồi dào của chất xơ và nhựa đu đủ có trong dạ dày khiến dạ dày phải co bóp nhiều. Nó thậm chí còn kích thích dạ dày gây ra những trận nôn mửa.

Người có cơ địa dị ứng

Nếu bạn bị rối loạn hô hấp như hen suyễn, hoặc bất kỳ trường hợp dị ứng nào, hãy cẩn thận khi ăn đu đủ. Đôi khi phấn hoa có thể dính lên vỏ đu đủ nên hãy đảm bảo bạn đeo gang tay khi gọt đu đủ. Vứt vỏ và gang tay vào thùng rác ngay sau khi gọt xong. Bạn cũng nên che miệng và mũi bằng khăn để tránh dị ứng.

Dị ứng đu đủ thường có các triệu chứng sau: sưng miệng, ngứa xung quanh mặt và cổ họng, phát ban trên lưỡi, chóng mặt, nhức đầu, đau bụng, khó thở và khó nuốt.

Người tiêu hóa kém

Đu đủ được coi là phương thuốc chữa táo bón tự nhiên hiệu quả nhưng nếu quá lạm dụng thì kết quả sẽ hoàn toàn ngược lại. Vì khi hàm lượng chất xơ cao, lượng nước cũng tăng lên, phân sẽ bị cứng lại gây táo bón.

Còn với người bị tiêu chảy cũng không nên ăn nhiều vì hàm lượng chất xơ nhiều. Nếu ăn nhiều trong thời gian này, cơ thể dễ rơi vào trạng thái mất nước trầm trọng.

Bệnh nhân loãng máu

Những người bị bệnh loãng máu nên tránh ăn đu đủ vì lá đu đủ có khả năng làm loãng máu. Do đó nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào để chữa bệnh loãng máu hoặc thuốc chống đông máu như aspirin chẳng hạn, hoặc bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật cách đây vài tuần, hãy tránh xa loại quả này do tính chống đông máu của nó.

Lưu ý: Hạt đu đủ rất tốt để làm thuốc trị bệnh, nhưng thông thường khi ăn bạn nên chú ý gạt bỏ hết hạt, bởi trong hạt đu đủ có chứa chất độc gọi là carpine. Với một số lượng lớn carpine sẽ làm bạn bị rối loạn mạch đập và làm suy nhược hệ thống thần kinh.

Phân biệt đu đủ chín cây và đu đủ ủ hóa chất

Vì lợi nhuận, nhà vườn thường tiêm hóa chất để đu đủ vừa đẹp mắt, vừa được giá, nên khi mua cần phân biệt đu đủ chín cây và đu đủ tẩm hóa chất:

– Đu đủ chín tự nhiên bao giờ cũng có một mặt chín hơn mặt còn lại do mặt ngoài hứng được nhiều ánh sáng mặt trời hơn. Vỏ thường một lớp nấm màu trắng bên trên, thỉnh thoảng xuất hiện chấm đen hoặc vết lõm nhỏ, màu không vàng đều mà vẫn còn chấm xanh. Về cảm quan, đu đủ chín tự nhiên sờ vào thấy mềm đều, những điểm có màu vàng thấy không còn sự xuất hiện của nhựa.

– Quả đu đủ dùng hóa chất vỏ sáng bóng, sờ vào thấy cứng mặc dù lớp vỏ bên ngoài đã chuyển sáng màu vàng. Khi thấy một quả chín đều từ cuống thì chắn chắn nó đã được “độ” qua hóa chất.

*

6 loại trái cây bà bầu cần tránh

1 1 886

Đa số trái cây đều có lợi cho bà bầu. Tuy nhiên, một số loại quả dễ gây các triệu chứng ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé, đặc biệt có thể dẫn đến sẩy thai.

*

Thuốc kích thích trái cây chín nhanh hại sức khỏe thế nào?

1 1 212

Theo các chuyên gia, việc dùng quá liều lượng các hợp chất (như ethephone), thuốc kích thích trái cây chín nhanh, gây những tác hại khó lường.

*

7 loại thực phẩm phổ biến gây dị ứng cho trẻ

1 1 24

Nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng nhưng lại không phù hợp với cơ thể non nớt của trẻ, thậm chí gây dị ứng nguy hiểm.

*

Sau 6 giờ, Việt Nam có thêm 100 bệnh nhân Covid-19

0

Tính từ 6h đến 12h ngày 25/5, nước ta có thêm 157 bệnh nhân Covid-19. Hầu hết trường hợp này đều thuộc diện F1.

*

Người thứ 5 trong chùm ca bệnh ở quận 3 dương tính với nCoV

0

Người này là con gái của bà chủ quán bánh canh O Thanh, hẻm 287 Nguyễn Đình Chiểu, phường 5, quận 3, TP.HCM.

Xem thêm: Chuẩn Bị Gì Trước Khi Hiến Máu Cần Làm Gì Trước Khi Đi Hiến Máu?

*

23 bệnh nhân Covid-19 nguy kịch

0

Trong đó, 4 người mắc Covid-19 được sử dụng phương pháp tim phổi nhân tạo (ECMO).

*

Hai biện pháp mới để chống dịch Covid-19

0

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chia sẻ cách ly F1 tại nhà và người dân tự lấy mẫu xét nghiệm là những thay đổi để chống dịch Covid-19 ở Bắc Giang, Bắc Ninh.

*

Nhiều ổ dịch Covid-19 tại Việt Nam chưa rõ nguồn lây

0

Từ 27/4 đến nay, Việt Nam phát hiện tổng cộng 2.405 người mắc Covid-19. Nhiều ổ dịch tại Hà Nội, TP.HCM, Điện Biên rất phức tạp do chưa rõ nguồn lây.

*

Bắc Giang thay đổi chiến lược xét nghiệm Covid-19

0

Không triển khai dàn trải như giai đoạn đầu, Bắc Giang đang chuyển hướng sang việc xét nghiệm có tính chọn lọc, tập trung, ưu tiên các điểm nóng.

*

Phát hiện chủng virus corona mới có nguồn gốc từ động vật

0

Chủng virus này có 50% cấu trúc gene tương tự SARS-CoV-2. Hầu hết bệnh nhân là trẻ em, có triệu chứng giống viêm phổi.

*

“Khai báo y tế gian dối, bệnh nhân gọi điện xin lỗi”

0

Một người đàn ông đưa con đến khám tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) nhưng không khai báo từng đến khu vực đang có dịch Covid-19.

*

Thêm 57 bệnh nhân Covid-19

0

Trong số các bệnh nhân mới ở Hà Nội, một người là bác sĩ Bệnh viện Bắc Thăng Long, tham gia điều trị người mắc Covid-19.

*

Nguyên nhân khiến làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 phức tạp

0 2

Ông Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Y tế, nhận định hai biến chủng virus có tốc độ lây lan nhanh là một trong những yếu tố khiến làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến phức tạp.

Xem thêm: Hãy Cùng Tìm Hiểu Uống Canxi Như Thế Nào Để Hấp Thụ Tốt Nhất Khi Nào?

*

Tôi cần làm gì khi thuộc diện phải cách ly y tế tại nhà?

0 2

Bộ Y tế quy định người cách ly phải đeo khẩu trang, không tự ý rời khỏi nhà, nơi lưu trú để phòng dịch Covid-19.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *