Giãn dây chằng đầu gối là tình trạng diễn ra rất phổ biến trong cuộc sống, thường xảy ra trong quá trình chơi thể thao, mang vác vật nặng quá sức, tai nạn, va đập mạnh… gây ra nhiều đau đớn, khó chịu và vận động, đi lại khó khăn.

Đang xem: điều trị giãn dây chằng đầu gối

Dưới đây là những thông tin mà bạn cần phải biết để hiểu rõ về tình trạng bệnh và chủ động điều trị hiệu quả nhất, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Giãn dây chằng đầu gối là gì?

Sụn khớp và xương dưới sụn ở vùng đầu gối được bao bọc bởi các bó gân cơ, hệ thống dây chằng giúp bảo vệ khớp và giúp khớp gối vận động linh hoạt hơn.

Hệ thống dây chằng ở khớp gối bao gồm: dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, dây chằng bên mác, dây chằng bên chầy.

*

Do một số tác động từ yếu tố ngoại lực trong quá trình chơi thể thao, tập luyện quá sức, mang vác vật nặng, lao động, tai nạn hay va đập mạnh… làm cho khớp gối bị tổn thương, gân cơ và dây chằng bị kéo căng quá mức gây ra hiện tượng giãn hoặc đứt dây chằng.

Khi hệ thống dây chằng bị căn giãn thì khớp gối cũng sẽ trở nên lỏng lẻo, không còn được chắc khỏe như trước, làm cho sụn khớp gối dễ bị trượt ra ngoài v à ảnh hưởng đến chức năng vận động của khớp gối

Một số trường hợp giãn dây chằng thường gặp

Giãn, đứt dây chằng chéo trước

Nằm ở vị trí kết nối cầu xương đùi và mâm chầy

Tổn thương dây chằng chéo trước chủ yếu là do xoay người, chuyển hướng chân đột ngột, nhảy cao chân tiếp đất ở tư thế không thuận, đang chạy dùng ngột ngột. Đối tượng thường gặp là người chơi thể thao, vận động viên chạy, nhảy cao, đá bóng, tai nạn giao thông.

Ngoài tình trạng giãn, đứt dây chằng thì kèm theo một số tổn thương khác như rách sụn chêm, tổn thương dây chằng chéo sau, bong sụn khớp.

3 mức độ tổn thương:

+ Độ 1: Giãn dây chằng đầu gối, khớp gối còn chắc chắc, chưa lỏng lẻo hay chệch ra ngoài

+ Độ 2: Dây chằng bị rách, đứt một phần, khớp gối lỏng lẻo

+ Độ 3: Dây chằng bị rách hoàn toàn, sụn chêm, mâm chày bị tổn thương, khớp gối bị lệch ra ngoài

Giãn dây chằng chéo sau

Nguyên nhân gây ra hiện tượng giãn dây chằng chéo sau thường là do chấn thương mạnh như tai nạn giao thông, chấn thương khi chơi thể thao, ngã gập đầu gối. Có thể gây tổn thương một phần hoặc toàn bộ sụn chêm và nguy cơ thoái hóa khớp gối về sau.

Giãn dây chằng bên trong

Khi cằng chân dạng quá mức có thể gây tổn thương cho khớp gối, vị trí thường bị tổn thương là dây chằng bên chày. Có thể làm bong các điểm bám của dây chằng vào sụn khớp, điểm bám đùi và điểm bám chày.

Xem thêm: 7 Cách Giúp Cải Thiện Tình Trạng Suy Giảm Trí Nhớ Ở Thanh Niên

– Giãn dây chằng bên mác: Kèm theo tổn thương gân cơ khoeo, dải chậu chày

Triệu chứng giãn dây chằng gối thường gặp

– Sưng đau vùng đầu gối: Cơn đau sẽ khởi phát ngay sau khi bị dây chằng bị căng giãn, kèm theo sưng đỏ, tiếng kêu “răng rắc” trong khớp gối

– Khớp gối lỏng lẻo

+ Cảm giác cơ chân yếu khi đi lại, mất dần lực

+ Đi hoặc chạy nhanh dễ bị té ngã, cảm giác ríu chân

+ Khó khăn khi leo cầu thang

– Teo cơ:

+ Cơ chân ngày càng yếu đi, gân cơ bị tổn thương, những trường hợp ít vận động có nguy cơ bị teo cơ chân, chân to chân bé.

Hậu quả do giãn dây chằng đầu gối

Khi dây chằng bị giãn làm cho cấu trúc khớp gối bị ảnh hưởng, trở nên lỏng lẻo, mối tương quan động học giữa xương chày và xương đùi thay đổi, phân phối và truyền lực xuống chân mất cân bằng… Làm tăng nguy cơ gây rách sụn chêm và thoái hóa khớp gối, viêm khớp gối

Điều trị giãn dây chằng đầu gối

Nếu như người bệnh có các dấu hiệu, triệu chứng bị giãn dây chằng của trên cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế, bệnh viện có chuyên khoa về xương khớp để kiểm tra, chụp chiếu (X-quang, MRI) để xác định chính xác tình trạng bệnh, mức độ giãn, đứt dây chằng và nguy nhân để đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Một số biện pháp áp dụng điều trị tạm thời:

+ Nếu dầy chằng gối bị giãn, bong gân nhẹ có thể sử dụng túi đá lanh để chườm vào vùng gối, giúp giảm bớt đau đớn.

+ Khi đi khám được các bĩ kê đơn thuốc cần dùng theo đúng liều lượng, chỉ định của bác sĩ. Tránh sử dụng nhiều uống giảm đau, kháng viêm mà nên tìm đến phương pháp đặc trị riêng hiệu quả hơn.

+ Ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt khoa học theo hướng dẫn của bác sĩ. Đặc biệt, tránh vận động mạnh, tập luyện thể thao quá sức.

+ Thực hiện các bài tập nhẹ, vật lý trị liệu giúp tăng cường chức năng vận động, ngăn ngừa viêm khớp đầu gối, hỗ trợ hồi phục tổn thương dây chằng trong quá trình điều trị

Lưu ý quan trọng khi bị gãn dây chằng gối:

+ Tránh tuyệt đối các loại cao chườm nóng, miếng dán như Salonpas, Deep Heat hay Perskidol: Khi dùng các loại cao, miếng dán này chỉ có tác dụng chấn thương vùng cơ, gân, căng cơ, nếu dùng khi bị giãn dây chằng sẽ gây sưng to hơn, khi bị làm nóng sẽ làm dây chằng nở ra khó cơ về được trạng thái ban đầu.

Các chuyên gia y tế khuyên người bệnh nên sử dụng các sản phẩm được bào chế từ thảo dược tự nhiên có khả năng làm lành tổn thương vùng khớp gối, tăng cường sức khỏe hệ gân cơ, dây chằng.

Lương y Nguyễn Công Sáu cho biết: “Trong tự nhiên, có một số loại thảo dược chứa thành phần giúp chống viêm, tiêu sưng vùng khớp, bổ sung dưỡng chất cho sụn khớp giúp ngăn ngừa viêm khớp gối, tăng cường hệ cơ, gân và dây chằng: Nấm linh chi, tam thất, khương hoạt, ba kích, đỗ trọng… Đặc biệt, cần được chế biến, kết hợp giữa các loại thảo dược làm giàu thêm dược tính giúp mang lại hiệu quả điều trị cao nhất

*

Trị Cốt Tán hồi phục tổn thương, tăng cường sức khỏe dây chằng

Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề và vận dụng lý thuyết y học cổ truyền phương Đông, lương y Nguyễn Công Sáu đã phát triển thành công bài thuốc Trị Cốt Tán, kết hợp tinh túy giữa các loại thảo dược quý hiếm bổ sung dưỡng chất, tăng cường chức năng của sụn khớp và hồi phục tổn thương của dây chằng.

Xem thêm: Ngộ Độc Thức Ăn Phải Làm Gì, Làm Gì Khi Ngộ Độc Thực Phẩm

Gọi ngay tới hotline 0962522111 để được lương y Nguyễn Công tư vấn chính xác về tình trạng và hướng dẫn điều trị hiệu quả nhất. Chắc chắn tình trạng giãn dây chằng gối của bạn sẽ được hồi phục nhanh chóng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *