Đang xem: Văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

*

Trên những trang mạng xã hội, hàng ngày, hàng giờ đều đăng tải rất nhiều thông tin về các vấn đề xã hội, có thông tin bổ ích song cũng không thiếu những thông tin giật gân, sai sự thật, nhằm thu hút sự chú ý của công chúng. Chính vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục văn hóa ứng xử trên mạng xã hội cho học sinh là vô cùng quan trọng.

*

Ở độ tuổi học trò, các em có những hành vi mang tính phá cách, bắt chước nhau, làm những điều bất chấp đúng sai. Chúng bị ảnh hưởng rất nhiều do mạng xã hội. So với việc ngăn cấm học sinh sử dụng mạng xã hội, điều khiến học sinh cảm thấy bức bối và ngột ngạt thì phương pháp giáo dục có thể tiếp cận và giải quyết những vấn đề đó một cách nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Kĩ năng sử dụng mạng xã hội có thể được hình thành bởi:

-Mục đích sử dụng mạng ban đầu:Mạng xã hội là một không gian mở và đôi lúc nó đóng vai trò như một tấm gương phản chiếu con người chúng ta qua những lời nói và tập thể mà chúng ta tham gia. Vì vậy hãy đảm bảo là mỗi học sinh đều tham gia mạng xã hội với một tinh thần lành mạnh.-Văn hóa ứng xử: Môi trường mạng xã hội cơ bản là không được bảo đảm về mặt an ninh, những hành động sai trên mạng xã hội thường không được xử lí thỏa đáng. Việc cư xử đúng mực sẽ giúp học sinh tránh khỏi những mâu thuẫn không đáng, giữ bản thân và người khác không bị tổn thương.-Giữ sự riêng tư: Để bảo vệ chính mình trên môi trường trực tuyến, học sinh cũng nên biết những cách đơn giản và hiệu quả để kiểm soát thông tin cá nhân và quyền riêng tư của mình. Sử dụng mật khẩu mạnh và bảo mật hai lớp cho tài khoản trực tuyến là những cách đơn giản nhất để bắt đầu kiểm soát thông tin cá nhân.-Văn hóa ứng xử: Môi trường mạng xã hội cơ bản là không được bảo đảm về mặt an ninh, những hành động sai trên mạng xã hội thường không được xử lí thỏa đáng.

Xem thêm: Máy Lọc Nước Ion Kiềm Nhật Bản G Giá Máy Lọc Nước Điện Giải Ion Kiềm 【2020】

Việc cư xử đúng mực sẽ giúp học sinh tránh khỏi những mâu thuẫn không đáng, giữ bản thân và người khác không bị tổn thương.Vì vậy hãy đảm bảo là mỗi học sinh đều tham gia mạng xã hội với một tinh thần lành mạnh.-Mục đích sử dụng mạng ban đầu:Mạng xã hội là một không gian mở và đôi lúc nó đóng vai trò như một tấm gương phản chiếu con người chúng ta qua những lời nói và tập thể mà chúng ta tham gia. Các thầy cô và CMHS hướng dẫn các em sử dụng mạng xã hội phải cảnh giác với những thông tin xấu, độc, video clip lừa đảo, bịa đặt nói xấu, kích động, lôi kéo học sinh. Sử dụng các trang mạng chính thống, trang học trực tuyển.+ Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra nếu mình chia sẻ nội dung này là gì?+ Mình có buồn không nếu có người chia sẻ nội dung đó với những người khác nữa?+ Liệu ai đó có thể sử dụng nội dung này để gây hại đến mình không?+ Nội dung này có thể bị hiểu nhầm hay mang nội dung bắt nạt/xúc phạm ngườikhác không?- Trước khi muốn chia sẻ bất cứ điều gì trên mạng xã hội, học sinh cần suy nghĩ liệu nội dung đó sẽ được hiểu như thế nào. Những câu hỏi có thể là:- Kiểm soát cảm xúc: học sinh cần hiều mình sử dụng mạng để học hỏi, không phải để trút giận. Khi gặp ý kiến trái chiều, hãy lắng nghe, tìm hiểu thêm thông tin trước khi nổi giận. Những khi gặp vấn đề, học sinh nên chia sẻ với bạn bè, gia đình hoặc những người xung quanh để có cách giải quyết.

Sử dụng mạng xã hội là nhu cầu tất yếu trong xu thế toàn cầu hóa, các phụ huynh, thầy cô giáo luôn đồng hành với học sinh và con em mình trong việc sử dụng mạng xã hội. Từ đó, giúp các em có nhận thức đúng đắn, hành động tích cực khi dùng mạng xã hội, góp phần phục vụ thiết thực cho học tập và cuộc sống.

Xem thêm: Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Ho, 6 Mẹo Trị Ho Cho Bé Từ Dân Gian

×

*

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *