Bệnh nhân bị tiểu đường luôn luôn được cảnh báo hạn chế tiêu thụ carbs trong khẩu phần ăn hằng ngày vì chúng có thể khiến lượng đường huyết tăng cao. Trái cây lại là loại thực phẩm có xu hướng giàu carbs, vậy ăn trái cây có thể khiến bệnh tiểu đường trầm trọng hơn không? Những loại trái cây nào tốt cho bệnh nhân tiểu đường? Ăn như thế nào mới đúng cách? Bài viết sẽ giải đáp những thắc mắc trên và đưa ra 20 loại hoa quả tốt cho người tiểu đường.

Đang xem: Trái cây tốt cho người tiểu đường

Trái cây có vai trò gì trong việc điều tiết đường huyết?

Trái cây chứa hàm lượng lớn chất xơ, đặc biệt là ở những loại có thể ăn cả ruột lẫn vỏ. Trên thực tế, chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong cơ thể do chúng có thể hạn chế sự hấp thu đường vào máu, kiểm soát bệnh tình.

Bên cạnh đó, trái cây còn giúp kiểm soát cân nặng, từ đó ngừa tiểu đường tiến triển ở người thừa cân béo phì. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người bị béo phì có nguy cơ bị tiểu đường cao hơn bình thường. Chất xơ, nước, chất chống oxy hóa và thành phần dinh dưỡng có trong trái cây cũng hạn chế nguy cơ đột quỵ, vấn đề tim mạch – vốn là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Chính vì những lợi ích trên, trái cây nên được thêm vào khẩu phần ăn hằng ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và khẩu vị hảo ngọt mà không cần đến các loại bánh kẹo hay thực phẩm ít dinh dưỡng khác. Bạn cũng có thể thêm một số loại trái cây ngọt như xoài vào thực đơn, miễn là không dùng quá nhiều. 

Bị tiểu đường nên ăn loại hoa quả nào? 20 loại hoa quả tốt cho người tiểu đường

Điều quan trọng nhất khi chọn lựa hoa quả dành cho bệnh nhân tiểu đường là chúng phải đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, ngăn ngừa được sự thèm ăn nhưng vẫn ổn định được lượng đường trong máu. 

*
*
*
*
*
*

Việt quất là hoa quả tốt cho người tiểu đường.

Lựu

Không chỉ là nguồn sắt tuyệt vời, lựu còn giúp cung cấp nhiều khoáng chất và chất dinh dưỡng khác có lợi cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu cho biết, nước ép lựu có tác dụng kỳ diệu trong việc kiểm soát lượng đường trong máu.

Cà chua

Cà chua chứa ít carbohydrat nên bệnh nhân tiểu đường có thể ăn mà không lo ngại tăng chỉ số đường huyết. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn cà chua sống, tránh dùng nước sốt cà chua vì chúng chứa lượng đường và muối cao, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Xem thêm: Phòng Khám Đa Khoa Ở Biên Hòa, Phòng Khám Đa Khoa Dân Y An Bình

Trái cây có GI trung bình (GI từ 56 đến 69)

Đu đủ

Mặc dù chứa hàm lượng chất dinh dưỡng (vitamin, chất khoáng) tương đối cao nhưng đu đủ lại có lượng đường thấp. Bổ sung đu đủ trong khẩu phần ăn hằng ngày hỗ trợ làm chậm sự tiến triển của bệnh tiểu đường tuýp II bằng cách hỗ trợ bài tiết insulin để ấp thu đường vượt ngưỡng.

Một số loại trái cây cùng nhóm còn có dứa, dưa ngọt, quả sung… Cần ăn ở liều lượng hợp lý để duy trì đường huyết ở mức phù hợp.

Trái cây có GI cao (trên 70)

Dưa hấu

Dưa hấu là một loại trái cây giúp thanh nhiệt vào mùa hè rất tốt. Trong thành phần của quả có chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin A, A, B1, B6, chất khoáng như kali, magie, canxi. Ngoài ra, chất chống oxy hóa lycopene có trong dưa hấu đã được chứng minh có khả năng cải thiện độ nhạy cảm của insulin. 

Dù chứa nhiều nước nhưng lượng đường trong dưa hấu vẫn ở mức khá cao. Do đó, bệnh nhân tiểu dường chỉ nên ăn 1 – 2 miếng dưa mỏng để duy trì lượng đường huyết ở mức phù hợp.

Ăn trái cây như thế nào mới đúng cách?

Bất kỳ loại trái cây nào cũng tốt cho sức khỏe, miễn là bạn không dị ứng với chúng. Tuy nhiên, với bệnh nhân bị tiểu đường, bạn cần cân nhắc chọn lựa loại trái cây, cách chế biến, hàm lượng phù hợp để đảm bảo có được bữa ăn lành mạnh mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xem thêm: Để Phòng Bệnh Giun Đũa Người Ta Phải Rửa Tay Trước Khi Ăn Và Không

Nên ăn trái cây tươi, đông lạnh thay vì trái cây đóng hộp, chế biến sẵn. Các loại trái cây ép, trái cây khô cũng được liệt vào loại trái cây chế biến. Khi tiêu thụ quá mức đồ ăn chế biến, cơ thể sẽ hấp thu đường nhanh chóng, từ đó khiến lượng đường trong máu tăng cao hơn.Hạn chế dùng nước ép trái cây, trái cây đóng hộp có thêm đường. Một số loại trái cây pha trộn như nước ép, sinh tố có chứa đường cao, không tốt cho sức khỏe.Tùy thuộc vào nhu cầu cơ thể, bạn có thể ăn bao nhiêu tùy thích. Tuy nhiên, với những loại có trị số đường (GI) vừa và cao, cần cân nhắc ăn ở hàm lượng phù hợp để ổn định đường huyết.Không nên ăn trái cây ngay sau mỗi bữa ăn vì điều này dễ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Thời điểm lý tưởng để ăn hoa quả là vào buổi sáng trước khi ăn hoặc sau mỗi bữa ăn khoảng 2 giờ đồng hồ.Bên cạnh những trái cây có lợi, bệnh nhân tiểu đường cũng nên tránh hoặc ăn rất hạn chế những loại trái cây như mít, vải, nhãn, sầu riêng, nho, mãng cầu…

Trên đây là danh sách 20 loại hoa quả tốt cho người tiểu đường. Tóm lại, trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn không nên chọn lựa loại trái cây phù hợp cũng như có biện pháp điều chỉnh, cân bằng làm lượng để đảm bảo cơ thể hấp thu đầy đủ dưỡng chất mà không làm tăng trị số đường huyết.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *