Thời sự Y học 360 Y học cổ truyền Giới tính Khỏe đẹp ++ Kinh tế xã hội
Y học cổ truyền Giới tính Camera bệnh viện Y học 360 Khỏe đẹp ++ Kinh tế xã hội Thời sự Quốc tế An toàn dùng thuốc Văn hóa – Giải trí Tra cứu sức khỏe

namlimquangnam.net – 9 cách đơn giản sau như uống trà gừng, nghe nhạc thư giãn, ngồi thiền hay tắm nước ấm sẽ giúp bạn giảm nhẹ chứng nhức đầu một cách hiệu quả.

Chứng nhức đầu có thể gây ra bởi nhiều yếu tố, có thể là do căng thẳng, thay đổi thất thường lượng hoóc môn, thậm chí là những chầu nhậu mà tàn dư còn lưu lại đến ngày hôm sau. Dưới đây là một vài cách để làm giảm chứng nhức đầu:

1. Uống trà gừng :

*

Với các giá trị có dược tính cao, củ gừng là lựa tốt để giảm viêm và giúp giảm chứng nhức đầu. Thêm một vài lát gừng nạo vào nước sôi khi bạn pha trà.

Đang xem: Làm thế nào để giảm đau đầu

2. Điều trị day bấm huyệt :

*

Đây là một trong những phương pháp chữa chứng nhức đầu lâu đời, điều trị day bấm huyệt giúp chữa bệnh chứng nhức đầu. Thử day ấn các điểm tại gáy cổ của bạn.

3. Ngửi hương hoa Oải Hương :

*

Theo vài nghiên cứu, chứng nhức đầu có thể làm giảm nhẹ bằng ngửi tinh dầu hoa Oải Hương.

4. Nghe nhạc :

*

Theo một nghiên cứu vào năm 2001, âm nhạc trị liệu được cho là có lợi cho chứng nhức đầu mãn tính.

5. Sử dụng đá lạnh:

Khá hiệu quả khi làm mát, đặt chườm khăn bọc đá trên đỉnh đầu có thể xoa dịu chứng nhức đầu.

Xem thêm: Triệt Lông Vĩnh Viễn Có Hại Gì Không, Ảnh Hưởng Sức Khỏe Về Sau Thế Nào

6. Nhai hạt bí ngô :

Theo nghiên cứu, hạt bí ngô có nhiều Magne sulfat, có thể làm giảm tất cả các chứng nhức đầu.

7. Chạy bộ thư giãn :

Thậm chí đi bộ 10 phút trong toà nhà của bạn sẽ gúp tiết ra hợp chất có hoóc – môn giảm đau, giúp giảm đau tự nhiên và đặc tính chống lại căng thẳng.

8. Ngồi thiền :

Nhức đầu khi trời trở lạnh có thể do sự phù nề, chèn ép trong hố mũi của các cấu trúc bất thường như vẹo vách ngăn, bóng khí cuốn mũi, điểm tiếp xúc hoặc các tổn thương hình thành do viêm nhiễm lâu ngày như dày niêm mạc, polyp, nang.
SKĐS – Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Học Viện Y Học Cổ Truyền 2016, Dự Kiến Năm 2017

SKĐS – Nhục đậu khấu có tên khoa học là Myristica fragrans. Bộ phận dùng làm thuốc là nhân hạt khô. Hạt nhục đậu khấu chứa nước, protein…
SKĐS – Mới mở mắt, đã thấy tín hiệu một ngày xấu, đó là âm ỉ nhức đầu… Nếu kịch bản xảy ra thường xuyên, nhất thiết phải giải mã nguyên nhân.
Y học cổ truyền Giới tính Camera bệnh viện Y học 360 Khỏe đẹp ++ Kinh tế xã hội Thời sự Quốc tế An toàn dùng thuốc Văn hóa – Giải trí Tra cứu sức khỏe

Tổng Biên tập: Trần Tuấn Linh

Phó Tổng Biên tập: Tô Quang Trung, Trần Yến Châu

Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản

Địa chỉ tòa soạn 138A Giảng Võ – Hà Nội

Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi nhánh Ba Đình

MST: 0100108631

Cơ quan đại diện phía Nam: 213 Điện Biên Phủ, Q.3. TP.HCM – ĐT: (028) 3 822 9942

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *