Đi tiểu đau, tiểu buốt (khó tiểu) là khi bạn cảm thấy đau, khó chịu hoặc nóng rát khi đi tiểu. Sự khó chịu có thể được cảm nhận khi nước tiểu đi ra khỏi cơ thể. Nó cũng có thể được cảm nhận bên trong cơ thể. Điều này có thể bao gồm đau ở bàng quang, tuyến tiền liệt hoặc phía sau xương mu. Đôi khi nó có thể là một dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc vấn đề sức khỏe khác.

Đang xem: đi đái buốt ở nữ là bệnh gì

Vậy đi tiểu đau, tiểu khó, tiểu rắt tiểu buốt là bị làm sao? Cách chữa tiểu buốt, tiểu đau như thế nào hiệu quả? Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Con đường cải thiện sức khỏe khi đi tiểu đau đái buốt

Có một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng đi đái đau buốt. Phổ biến nhất là nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), viêm đường tiết niệu. Đường tiết niệu bao gồm thận, bàng quang và niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Vi khuẩn có thể tích tụ trong đường niệu đạo khi chất thải không được loại bỏ hoặc bàng quang không được làm sạch một cách chính xác. Điều này gây ra nhiễm trùng. Sưng và kích thích từ nhiễm trùng có thể gây ra đi tiểu đau, tiểu buốt và kèm theo tình trạng khó chịu. Đôi khi đi tiểu đau có thể xảy ra ngay cả khi bạn không bị nhiễm trùng tiểu.

*

Các nguyên nhân khác gây tiểu đau, tiểu buốt bao gồm:

Tiểu buốt, tiểu đau có thể xảy ra ở cả nam và nữ nhưng nữ có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn so với nam giới, do cấu tạo ống niệu đạo của nữ ngắn hơn của nam giới rất nhiều. Tiểu buốt là dấu hiệu của nhiều bệnh lý như:

Viêm bàng quang: vi khuẩn xâm nhập có thể làm viêm nhiễm niệu đạo lan đến bàng quang làm đau buốt khi đi tiểu, gây tiểu dắt, tiểu đau và căng tức ở vùng bụng dưới.

Viêm niệu đạo: vi khuẩn gây viêm nhiễm ở ống niệu đạo gây nóng rát khi đi tiểu, đôi khi còn xuất hiện mủ có trong nước tiểu. Các triệu chứng này thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lí khác như chlamydia, lậu. Do đó nếu xuất hiện tình trạng có mủ ở nước tiểu kèm theo tiểu buốt, tiểu dắt người bệnh cần hỏi rõ bác sĩ để xác định bệnh lý. Từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra được cách điều trị tiểu buốt, tiểu đau hiệu quả nhất.

Viêm thận: đây là nguyên nhân chính gây ra chứng tiểu buốt, tiểu đau. Viêm thận nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của thận, gây suy giảm khả năng lọc máu, có thể dẫn đến suy thận.

Bệnh lý tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ chỉ bằng hạt đậu nằm bên dưới bàng quang và chỉ có ở nam giới, Tuyến tiền liệt bao quanh niệu đạo và có chức năng tạo ra tinh dịch để giúp tinh trùng dễ dàng thoát ra ngoài. Tuyến tiền liệt liên quan mật thiết đến khả năng sinh sản của nam giới. Các bệnh lý của tuyến tiền liệt hay mắc phải đó là viêm tuyến tiền liệt và phì đại tuyến tiền liệt.

Viêm tuyến tiền liệt: Viêm tiền liệt tuyến là bệnh thường rất xảy ra ở độ tuổi trung niên, được chia làm ba loại: viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn. Viêm tuyến tiền liệt khiến người bệnh gặp phải các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu lắt nhắt nhiều lần, tiểu ngắt quãng, tiểu buốt hoặc đau ran cả vùng bụng dưới. Bệnh nếu không điều trị kịp thời, để tình trạng viêm kéo dài lâu sẽ gây nhiều bất tiện trong vấn đề đi tiểu hoặc có thể gây biến chứng sang nhiều bệnh về tiết niệu khác.

Phì đại tuyến tiền liệt: Phì đại tuyến tiền liệt là một vấn đề thường gặp phải ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên, cao tuổi. Tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép lên niệu đạo gây nên chứng tiểu nhiều, tiểu buốt ở nam giới. Một số dấu hiệu thường gặp khi bị phì đại tuyến tiền liệt là nước tiểu thải ra nhỏ giọt, tiểu lắt nhắt…

Bí tiểu: Khi bàng quang đã căng đầy, có cảm giác muốn đi tiểu nhưng không tiểu được nhiều khi còn phải rặn nước tiểu mới ra nhưng rất ít hoặc tiểu nhưng cảm giác đau buốt, tiểu khó. Bí tiểu lâu ngày sẽ dẫn tới căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Khi đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh Lậu: Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục, biểu hiện của bệnh cụ thể là tiểu buốt, tiểu dắt, có dịch mủ trắng đục trong nước tiểu.

Bệnh Chlamydia: Chlamydia cũng là một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Các triệu chứng của bệnh chlamydia khá giống với bệnh lậu như đau khi đi tiểu, đi tiểu đau buốt kèm dịch mủ.

*

Các nguyên nhân tiểu buốt, tiểu khó, tiểu đau không do bệnh lý như:

Thuốc: Một số loại thuốc, như một số được sử dụng trong hóa trị ung thư, có thể làm viêm bàng quang.

Nhạy cảm với hóa chất trong sản phẩm: Thụt rửa, chất bôi trơn âm đạo, xà phòng, giấy vệ sinh có mùi thơm hoặc bọt tránh thai hoặc bọt biển có thể chứa hóa chất gây kích ứng.

Có thể bạn quan tâm:

Tiểu buốt, tiểu đau, tiểu dắt có nguy hiểm không

Khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát thì người bệnh nên đi khám, xét nghiệm kịp thời để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu để bệnh kéo dài có thể gây hậu quả nghiêm trọng như:

Tiểu buốt, tiểu rát, tiểu nhiều và các triệu chứng khác có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, có thể gây mất ngủ, chán nản.

Tiểu buốt do các bệnh đường tiết niệu có thể tác động đến chức năng bàng quang, thận, thậm chí gây nguy hiểm tính mạng do suy thận.

Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ ảnh hưởng chất lượng tinh trùng, suy giảm khả năng thụ thai gây vô sinh, hiếm muộn.

Bệnh lậu: Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh cần phải khám và làm kháng sinh đồ trước khi điều trị. Bệnh lậu nếu không chữa triệt để có thể gây hậu quả như vô sinh ở cả nam và nữ giới, lây từ mẹ sang con, nhiễm lậu toàn thân hoặc vi khuẩn lậu tấn công vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim.

Xem thêm: Tăng Kích Thước Dương Vật Tự Nhiên, Cách Tăng Kích Thước Dương Vật Tại Nhà

Ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang…có thể gây nguy hiểm tính mạng, do đó khi có hiện tượng đái buốt thì nên đi khám và điều trị kịp thời.

Cách chữa tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rát như thế nào?

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

*

Khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu đổi màu, sưng tấy bộ phận sinh dục… thì các bạn nên đi khám, xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Việc chữa tiểu buốt phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh:

Đối với viêm nhiễm

Người bệnh có thể điều trị bằng nội khoa, thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm chứng tiểu buốt. Thuốc tây hoặc đông y đều mang lại hiệu quả. Trong đó, thuốc đông y được đánh giá có mức độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Lưu ý người bệnh không được tự ý mua thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ

Các bệnh xã hội

Mỗi bệnh lý sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt. Đặc biệt bệnh lậu, đây là bệnh có khả năng kháng thuốc cao, người bệnh cần làm kháng sinh đồ để điều trị bệnh hiệu quả.

Nếu việc sẻ dụng thuốc không mai lại hiệu quả thì các bác sĩ sẽ áp dụng thêm kỹ thuật Gen – DHA. Kỹ thuật này sẽ kiểm tra chuyên sâu và tiêu diệt biến thể mới của bệnh lậu, đồng thời ức chế và ngăn ngừa bệnh tái phát, giảm thiểu tối đa biến chứng.

Các bệnh sỏi

Nếu tình trạng tiểu buốt do sỏi trong niệu đạo, bàng quang, thận… người bệnh sẽ điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa để lấy sỏi ra. Nếu để bệnh kéo dài, sỏi thận có thể gây suy giảm chức năng thận, thậm chí gây tử vong do suy thận.

Chữa tiểu buốt do viêm bàng quang

Nếu bạn bị tiểu rắt tiểu buốt do viêm bàng quang thì có thể sử dụng thuốc kháng khuẩn khi bệnh mới ở giai đoạn nhé. còn nếu bệnh đã chuyển nặng các bác sĩ sẽ cần áp dụng các phương pháp khác. Trong đó có công nghệ CRS siêu dẫn.

Đây là phương pháp hiện đại, điều trị bệnh mà không gây đau đớn, thời gian hồi phục nhanh, điều trị bệnh triệt để không tái phát. Phương pháp này sử dụng sóng và tần số cao để làm tăng thân nhiệt, tăng khả năng miễn dịch của các tế bào, chữa bệnh mà không cần phẫu thuật.

Điều trị tiểu buốt do viêm niệu đạo

Đối với trường hợp bệnh nhân bị mắc viêm niệu đạo phương pháp chữa trị thích hợp nhất là sử dụng liệu pháp vi sóng ZD để điều trị. Đây là một liệu pháp khoa học được rất nhiều bác sĩ áp dụng hiện nay trong việc điều trị viêm niệu đạo.

Liệu pháp vi sóng ZD điều trị tổng thể để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn, với việc sử dụng nhiệt siêu vi để tiêu diết vi khuẩn và làm sạch niệu đạo. Từ đó giúp cho việc điều trị diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn.

Trị tiểu buốt do viêm tuyến tiền liệt

Sau khi thăm khám, nếu viêm tuyến tiền liệt là nguyên nhân chính gây ra tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, thì các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp phân loại tia Alpha để điều trị bệnh.

Phương pháp này sử dụng công nghệ cao vào điều trị không xâm lấn trực tiếp mà dùng tia sóng tác động tới khu vực bị viêm nhiễm. Giúp tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh, loại bỏ vi khuẩn gây viêm một cách nhanh chóng.

Đặc biệt sử dụng tia Alpha có thể điều trị được nhiều loại bệnh viêm tuyến tiền liệt khác nhau. Trong đó có thể kể tới như: viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, viêm tuyến tiền liệt mạn tính và viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn. Ngoài ra phương pháp này có có các ưu điểm như:

Đảm bảo tính an toàn caoKhông gây đau đớn cho người bệnhNâng cao khả năng miễn dịchĐiều trị tiệt để không lo tái phátNgoài ra, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh:Uống nhiều nước, khoảng 2 lít nước mỗi ngày, không quá nhiều hoặc quá ít.Không nhịn tiểu, buồn tiểu là phải đi ngay.Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm…Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ.Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn từ âm đạo ngược lên bàng quang, thận.Nếu bạn thường quan hệ tình dục và đang được điều trị bệnh tiểu buốt gây ra bởi bệnh lây truyền qua đường tình dục thì bạn tình của bạn cũng phải được điều trị.

Những điều cần cân nhắc khi bị tiểu đau, đái buốt

Đôi khi đi tiểu đau đớn sẽ tự hết. Nhưng nếu tiếp tục trong lần khác nó là dấu hiệu của một vấn đề. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây cùng với việc đi tiểu đau đớn, hãy gọi cho bác sĩ của bạn:

Có dịch chảy ra từ dương vật hoặc âm đạo của bạn.Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi.Sốt.Tiểu đau, đái buốt kéo dài hơn 1 ngày.Đau ở lưng hoặc bên hông (đau sườn).Cũng gọi cho bác sĩ nếu bạn đang mang thai và đang đi tiểu đau đớn.Đi tiểu đau, đái buốt có thể là một triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Hãy chắc chắn nói với bác sĩ của bạn những điều sau:Về các triệu chứng của bạn và thời gian bạn đã có chúng.Về bất kỳ điều kiện y tế nào bạn có, chẳng hạn như đái tháo đường hoặc AIDS. Những điều kiện này có thể ảnh hưởng đến phản ứng của cơ thể bạn với nhiễm trùng.Về bất kỳ sự bất thường được biết đến trong đường tiết niệu của bạn.Nếu bạn đang hoặc có thể mang thai.Nếu bạn đã có bất kỳ thủ tục hoặc phẫu thuật trên đường tiết niệu của bạn.Nếu bạn vừa mới nhập viện (chưa đầy 1 tháng trước) hoặc ở trong viện dưỡng lão.

Nếu bác sĩ của bạn nghĩ rằng bạn bị nhiễm trùng tiểu, anh ấy hoặc cô ấy sẽ làm xét nghiệm nước tiểu. Điều này kiểm tra nước tiểu của bạn để tìm nhiễm trùng. Anh ấy hoặc cô ấy cũng có thể yêu cầu siêu âm thận hoặc bàng quang của bạn. Điều này có thể giúp tìm các nguồn đau, bao gồm cả sỏi thận.

Xem thêm: Cách Trị Bênh Bằng Phương Pháp Dưỡng Sinh Gạo Lứt Muối Mè,Thầy Thích Tuệ Hải Thuyết Pháp Phần 1

Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do viêm âm đạo. Nếu vậy, bác sĩ có thể lau sạch niêm mạc âm đạo của bạn bằng một miếng gạc để thu thập chất nhầy. Chất nhầy sẽ được nhìn dưới kính hiển vi. Điều này sẽ kiểm tra nấm men hoặc các sinh vật khác. Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do nhiễm trùng trong niệu đạo. Anh ấy hoặc cô ấy có thể quét nó để kiểm tra vi khuẩn. Nếu không thể tìm thấy nhiễm trùng, họ có thể đề nghị các xét nghiệm khác.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *