Chảy máu cam ở trẻ thường phổ biến từ 3 đến 10 tuổi. Nguyên nhân gây chảy máu cam ở trẻ thường là do ngoáy mũi hoặc thời tiết khô hanh. Thật may rằng tuy tình trạng này trông có vẻ đáng sợ, nhưng chúng lại lành tính. Hầu hết các trường hợp, mẹ đều có thể xử trí tại nhà hoặc chỉ dạy cho trẻ cách cầm máu mũi.

Đang xem: Xử lý khi trẻ bị chảy máu cam

Bài viết này sẽ đề cập đến các nguyên nhân phổ biến gây chảy máu cam ở trẻ, phương pháp xử trí đúng và cách phòng ngừa tái phát. Mẹ hãy tham khảo nhé!

1. Sự khác biệt giữa chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau?

Chảy máu mũi có thể ở phần trước mũi hoặc phần sau lỗ mũi. Trong đó, chảy máu mũi trước là phổ biến nhất. Tình trạng này được gây ra là do tổn thương những mạch máu nhỏ ở bên trong mũi. Những mạch máu nhỏ này còn được gọi là mao mạch.

Chảy máu mũi sau sẽ do chảy máu ở phần sâu bên trong lỗ mũi. Tình trạng này ít phổ biến ở trẻ em. Chảy máu mũi sau phần lớn có liên quan đến chấn thương mặt và mũi.

2. Nguyên nhân gây ra chảy máu cam ở trẻ là gì?

Sau đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra chảy máu cam ở trẻ.

Móc và ngoáy mũi: Đây là nguyên nhân phổ biến thứ 2 gây ra tình trạng chảy máu mũi. Kích thích mũi bằng việc móc ngoáy có thể dẫn đến tổn thương các mạch máu và gây chảy máu mũi.

Xem thêm: Toplist Chủ Đề Diễn Viên Nam Hàn Quốc Ghi Dấu Ấn Năm 2020, 210 Nam Thần Hàn Quốc Ý Tưởng

*
*
*
*

Sử dụng nước muối xịt khoáng

7. Khi nào trẻ cần khám bác sĩ?

Mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ nếu có các dấu hiệu sau đây:

Trẻ bị chảy máu mũi do nhét một thứ gì đó vào lỗ mũi trước đó.Khi bắt đầu sử dụng một loại thuốc mới nào và trẻ bị chảy máu mũi sau đó.Ngoài chảy máu ở mũi, trẻ còn chảy máu ở những vị trí khác như nướu.Trẻ thường xuyên có những mảng bầm tím ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

Ngoài ra, mẹ nên đưa trẻ đến trung tâm y tế càng sớm càng tốt khi trẻ không ngừng chảy máu dù đã bóp nghẹt mũi và giữ chặt sau 10 phút. Trẻ sẽ cần được cấp cứu khẩn cấp hơn khi chảy máu này do bị va mạnh hoặc có vật đập mạnh vào đầu, trẻ than đau đầu, chóng mặt, cảm giác muốn ngất xỉu.

8. Lời kết

Trẻ chảy máu cam tuy nhìn rất đáng sợ nhưng hiếm khi gây ra vấn đề nghiêm trọng. Hầu hết các trường hợp đều không cần đến bệnh viện. Mẹ và trẻ có thể tự xử trí tại chỗ theo các chỉ dẫn ở trên để cầm máu. Ngoài ra, mẹ nên khuyên trẻ nghỉ ngơi và không tham gia các trò chơi vận động nhiều, mạnh. Khuyến kích trẻ đừng nên xì mũi hoặc cạy, móc ngoáy mũi khi mới chảy máu mũi.

Xem thêm: Công Dụng Rượu Bìm Bịp Chữa Di Tinh, Rượu Chim Bìm Bịp

Chảy máu cam ở trẻ hầu hết đều vô hại vàn lành tính. Hiểu và nắm được các bước xử trí sẽ cực kỳ hữu ích với bất kỳ cha mẹ nào. Ngoài ra, khi trẻ đã đủ nhận thức, mẹ có thể chỉ dạy cho trẻ các bước xử trí cầm máu hiệu quả. Đồng thời hãy nhắc trẻ trong những trường hợp chảy máu do va đập đầu hoặc khiến con cảm thấy chóng mặt, đau đầu, cảm giác muốn ngất xỉu, hãy báo ngay với người lớn xung quanh hoặc liên hệ phòng y tế trong trường học. Những lời chia sẻ từ cha mẹ sẽ là phương pháp hữu ích giúp trẻ biết cách bảo vệ bản thân.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *