Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS. BS nội trú Nguyễn Thị Hòa – Chuyên gia tư vấn Tâm lý, Phòng khám Tâm lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Times City.
Đang xem: Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì
Khi bị mất ngủ, người bệnh thường tự tìm mua thuốc để uống với mục đích cải thiện triệu chứng mất ngủ thay vì đi khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe của con người, giúp cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng sau một ngày hoạt động.
Bệnh mất ngủ có thể gặp ở mọi độ tuổi. Nếu bị mất ngủ ở tuổi càng nhỏ thì có thể bị ảnh hưởng kéo dài đến sau này, nhất là khi về già, mất ngủ còn gây nhiều tác hại trầm trọng hơn. Mất ngủ phải làm sao khi mà mất ngủ trong thời gian dài gây ra những bệnh lý phức tạp và điều trị khó khăn hơn, ví dụ như các bệnh về tim mạch hoặc tâm thần, trầm cảm.
Thực tế, nếu người bệnh chủ động thăm khám và tìm hiểu tốt về giấc ngủ sẽ phòng ngừa bệnh mất ngủ tốt hơn, từ đó sử dụng thuốc sẽ thận trọng và hiệu quả hơn.
Dưới đây là một số loại thuốc thường được dùng trong điều trị mất ngủ:
Lúc đó, dù tăng liều thuốc thì người bệnh vẫn bị mất ngủ. Lưu ý, mất ngủ uống thuốc gì thì cũng không nên sử dụng nhóm thuốc bình thần nhiều quá 3 ngày. Bởi thuốc có tác dụng phụ là làm suy giảm trí nhớ.
Mất ngủ uống thuốc gì?Mất ngủ uống thuốc gì để tăng tác dụng của thuốc và hạn chế tác dụng phụ, thông thường, các bác sĩ sẽ kết hợp hai hoặc ba thuốc khác nhóm, thường gặp nhất là kết hợp ba nhóm thuốc bình thần (Bromazepam) – liều thấp, an thần mới (Olanzapine) và thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Clomipramine) – liều trung bình. Sau khoảng 2 tuần điều trị, các bác sĩ sẽ cắt thuốc bình thần. Sau khoảng 4 tuần điều trị, thì cắt tiếp thuốc an thần mới và chỉ duy trì thuốc chống trầm cảm 3 vòng trong thời gian tối thiểu là 36 tháng. Với cách kết hợp như vậy sẽ giúp người bệnh ngủ được ngay (nhờ thuốc bình thần và thuốc an thần mới). Sau khoảng 4 tuần điều trị, lúc thuốc chống trầm cảm 3 vòng có tác dụng thì bỏ hai loại thuốc còn lại.
Xem thêm: Sử Dụng Thuốc Tăng Cân Kian Pee Wan Có Được Không? ? Thành Phần, Giá Bán
3. Mất ngủ phải làm sao?
Khi bị mất ngủ kéo dài, người bệnh nên gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám, tư vấn và chỉ định dùng thuốc điều trị. Để việc điều trị mang lại hiệu quả, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị. Đặc biệt, người bệnh không nên tự ý tăng hoặc giảm bớt liều dùng, không tự ý dùng thuốc theo đơn cũ, không tự ý đổi thuốc hoặc ngừng sử dụng khi thấy các triệu chứng thuyên giảm… Việc dùng thuốc không theo đúng chỉ dẫn có thể khiến bệnh nhân gặp những biến cố bất lợi khó lường, gây nguy hại đối với sức khỏe.
Mất ngủ phải làm sao? Câu trả lời là nên đi ngủ và thức dậy đúng giờ.
Mất ngủ phải làm sao nếu người bệnh biết rằng, bên cạnh việc dùng thuốc, còn có thể kết hợp các biện pháp hỗ trợ khác như:
Đi ngủ và thức dậy đúng giờ.Không nên tập luyện quá nặng, ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất béo gây khó tiêu, uống quá nhiều nước vào buổi tối, nhất là lúc đi ngủ.Nên tắm nước ấm, tập một số động thư giãn, nhẹ nhàng, uống sữa ấm trước khi đi ngủ…Phòng ngủ cần được yên tĩnh, thoáng mát, hạn chế nhiều ánh sáng, đặc biệt không nên để các thiết bị điện tử trong phòng ngủ…Không sử dụng các chất kích thích như trà cà phê, rượu… trước giờ ngủ.
Mất ngủ uống thuốc gì cũng cần có chỉ định của bác sĩ, người bệnh tránh tự ý mua và sử dụng thuốc để tránh những nguy hại không lường trước. Để được chỉ định đúng thuốc, trước tiên người bị bệnh mất ngủ cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và khám bệnh.
Hiện nay, tại phòng khám Sức khỏe tâm lý – bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Times City được xem là cơ sở hàng đầu trong cả nước trong điều trị các bệnh lý có liên quan đến sức khỏe tâm lý trong đó có bệnh lý mất ngủ.
Xem thêm: Thai Lưu 8 Tuần: Dấu Hiệu Phôi Thai Ngừng Phát Triển Và Cách Xử Trí An Toàn
Phòng khám Sức khỏe Tâm Lý hoạt động từ tháng 4/2019. Phòng khám có trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ là các giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, có khả năng triển khai thực hiện các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ khám chữa bệnh.