Rối loạn tiêu hoá ở trẻ em gây nên tình trạng nôn chớ, đau bụng, tiêu chảy,… Bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của bé. Chính vì vậy, bố mẹ cần phát hiện kịp thời triệu chứng để có phương án điều trị phù hợp,
Nội dung bài viết
2. Nguyên nhân rối loạn tiêu hóa ở trẻ em3. Triệu chứng trẻ bị rối loạn tiêu hóa5. Cách điều trị trẻ bị rối loạn tiêu hoá5.2. Cách chăm sóc khi bé bị rối loạn tiêu hoá
1. Rối loạn tiêu hoá ở trẻ em là bệnh gì?
Chứng rối loạn tiêu hoá ở trẻ em là những bất thường về chức năng dạ dày, ruột của trẻ gây đau bụng và những thay đổi trong vấn đề tiêu hoá. Theo thống kê của Bệnh viện Nhi Trung Ương Hà Nội, trong số các trẻ tới khám và tư vấn có tới 59% trẻ dưới 12 tháng tuổi có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, tỷ lệ này ở trẻ 1-2 tuổi là 40%.
Đang xem: Triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ
Đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng
Bố mẹ không nên tự ý mua thuốc cho trẻ uống, không tự ý để trẻ dùng kháng sinh hay các loại thuốc cầm tiêu chảy. Tất cả các thuốc điều trị phải có sự chỉ định từ bác sĩ.
Xem thêm: Cách Chữa Bị Bỏng Bô Xe Máy, Cách Sơ Cứu Khi Bị Bỏng Bô Xe Máy
5.2. Cách chăm sóc khi bé bị rối loạn tiêu hoá
Khắc phục rối loạn tiêu hoá ở trẻ em tập trung chính vào việc chăm sóc giúp trẻ cải thiện các triệu chứng do bệnh gây ra. Khi trẻ có dấu hiệu rối loạn tiêu hoá bố mẹ nên:
5.2.1. Chú ý chế độ dinh dưỡngCho trẻ ăn chín, uống sôi: Đồ ăn của trẻ cần được nấu chín kỹ, không cho trẻ ăn đồ tươi sống.Tránh cho trẻ ăn đồ ăn nhiều đạm, chất béo.Chia nhỏ các bữa ăn của trẻ, không ép trẻ ăn quá no hoặc khoảng cách các bữa quá gần nhau khiến bé khó tiêu hoá và hấp thụ.Cho trẻ ăn nhiều rau củ bổ sung chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hơn.Cho trẻ uống đủ nước tránh táo bón.Có thể khuyến khích trẻ đi lại nhiều hơn tốt cho hệ tiêu hoá.
Xem thêm: Trẻ Đi Ngoài Phân Sống Do Đâu? Là Bố Mẹ Phải Biết & Cách Xử Lý Tốt Nhất
5.2.2. Điều trị bằng thuốc
Bố mẹ có thể sử dụng kháng sinh đúng liều để điều trị triệu chứng rối loạn tiêu hoá cho trẻ. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc phải được sự đồng ý của bác sĩ. Bác sĩ sẽ chỉ định cho trẻ một số loại thuốc như:
Thuốc trị táo bón: Colace…5.2.3. Điều trị tại bệnh viện
Khi bệnh diễn biến nghiêm trọng nhất là những trường hợp rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế đảm bảo để trẻ được điều trị đúng cách. Bác sĩ có thể chỉ định truyền dịch trong trường hợp trẻ mất nước do nôn, tiêu chảy. Các trường hợp sốt cao, đi ngoài ra máu, tiêu chảy mất nước,… cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
6. Phòng ngừa rối loạn tiêu hoá ở trẻ em
Để phòng ngừa rối loạn tiêu hoá cho trẻ, mẹ cần chú ý một số vấn đề sau:
Khi mang thai cần ăn uống đủ chất, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá.6 tháng đầu đời cần cho trẻ bú hoàn toàn để nâng cao hệ miễn dịch của trẻ. Nếu mẹ ít sữa, cần trao đổi với bác sĩ để tìm ra loại sữa thay thế phù hợp.Duy trì chế độ ăn uống khoa học học: Cả thực đơn của mẹ và bé đều cần đa dạng, giàu vitamin và đảm bảo an toàn thực phẩm.Giữ gìn vệ sinh cho trẻ và môi trường xung quanh trẻ.Tham khảo ý kiến bác sĩ khi định dùng bất kỳ loại thuốc gì.Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ để phòng tránh các bệnh nguy hiểm cũng như các vấn đề về rối loạn tiêu hoá.Tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.