Thận ứ nước độ 1 là tình trạng bệnh thể hiện ở cấp độ nhẹ có thể có sỏi hoặc không có sỏi. Vậy ở cấp độ 1 thì bệnh có nguy hiểm không, nguyên nhân là gì và cách điều trị ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung sau.
Đang xem: Thận ứ nước độ 1 là gì
Thận ứ nước độ 1 là gì?
Cấp độ 1 là cấp độ thể hiện tình trạng bệnh nhẹ nhất hay chính xác là tỉ lệ ứ nước thấp nhất. Lúc này hiện tượng ứ nước ở thận đang trong quá trình bắt đầu diễn ra hoặc bước vào cấp độ phát triển nhẹ.
Thể hiện tình trạng thận ứ nước độ 1 là diện tích và thể tích nang thận bắt đầu có xu hướng ra tăng về các chỉ số này. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ khiến cảm thấy khó chịu ở vị trí của thận, đi đái nhiều, đái rắt, thậm chí nhiều trường hợp đái ngắt quãng không thành tia,…
Nguyên nhân thận ứ nước độ 1
Đây là căn bệnh có tính quy luật và tiếp diễn, theo đó, một số nguyên nhân thận ứ nước có thể gây ra tình trạng cụ thể ở cấp độ 1 là:
Trào ngược vesicoureteral (VUR): Là tình trạng mà cơ van tại nơi niệu đạo tiếp xúc với bàng quang hoạt động trục trặc, khiến nước tiểu trào ngược vào thận. Tình trạng tắc nghẽn hệ thống tiết niệu, bao gồm: Mang thai khiến tử cung đẩy và chẹn các ống nối bàng quang với thận. Đây là biểu hiện không bất thường khi bạn có em bé. Tuyến tiền liệt mở rộng bao quanh niệu đạo giữa bàng quang với dương vật, gây nén và tắc niệu đạo. Tình trạng này có thể xảy ra khi bạn lớn tuổi dần. Ung thư ảnh hưởng hệ tiết niệu: ung thư tuyến tiền liệt, thận, bàng quang, cổ tử cung, buồng trứng. Khối u ép vào một bộ phận hệ tiết niệu khiến nước tiểu không thể thoát ra khỏi thận. Ống nối bàng quang và thận bị tắc hoặc hẹp: Điều này xảy ra do các tổn thương hoặc nhiễm trùng. Đối với trẻ sơ sinh, bệnh xảy ra do một phần hệ tiết niệu phát triển không hoàn chỉnh khi bé còn trong bụng mẹ.
Thận ứ nước độ 1 có nguy hiểm không?
Bệnh thận ứ nước độ 1 được coi là giai đoạn khởi đầu nên nó không thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu bạn chủ quan bỏ qua các triệu chứng trong một thời gian dài, bệnh có thể phát triển với mức độ cao hơn.
Đặc biệt là khi nguyên nhân có liên quan đến ung thư. Ở trẻ sơ sinh, tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến việc bài tiết mà nó còn dễ chuyển sang biến chứng suy thận nếu không phát hiện sớm.
Ngoài ra, ở những người trưởng thành thường chịu các hệ quả của thói quen ăn uống, sinh hoạt xấu nên vấn đề này không thể xem thường. Tuy tình trạng là độ 1 nhưng nếu để bệnh kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm liên quan đến thận hay thậm chí là hệ tim mạch do huyết áp cao kéo dài.
Thận ứ nước độ 1 không có sỏi
Bệnh thận ứ nước độ 1 không có sỏi là tình trạng nước tiểu không thể đào thải khỏi thận một cách bình thường, khiến chúng bị căng lên hoặc dãn to ra. Tuy nhiên, không có hiện tượng tích tụ chất thải tạo nên sỏi.
Hình ảnh thận ứ nước độ 1 không có sỏi thông thường
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và phát triển tại một hoặc cả hai quả thận với các biểu hiện như:
Ở người trưởng thành, tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh nhưng có khi bệnh sẽ không có biểu hiện rõ ràng nào. Một số triệu chứng thận ứ nước độ 1 thường gặp khi bệnh phát triển:
Thường xuyên đi tiểu ít nước hoặc dòng nước tiểu không mạnh. Các cơn đau tức vùng hông, bụng. Đi tiểu đau, nước tiểu đục, tiểu ra máu,…(triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu). Sốt. Buồn nôn và nôn mửa.
Ở trẻ sơ sinh, các biểu hiện có thể bao gồm:
Sốt không rõ nguyên nhân. Đau bụng. Có máu trong nước tiểu. Dễ quấy khóc. Thiếu năng lượng, mệt mỏi và uể oải.
Thận ứ nước độ 1 có sỏi
Bệnh thận ứ nước cấp độ 1 có sỏi là tình trạng các ống trong hệ tiết niệu bị tắc nghẽn do sỏi là vật cản, khiến nước tiểu không thể thoát ra một cách bình thường.
Thận ứ nước độ 1 có sỏi là tình trạng bệnh khá nguy hiểm
Bệnh thường xảy ra ở người lớn, sự ảnh hưởng có thể với một hoặc cả hai quả thận với các triệu chứng như.
Xem thêm: ' Ngày Tận Thế: Có Thật Không? ? NhiềU CáCh Chờ ĐóN NgàY TậN Thế
Tiểu nhiều nhưng lượng nước ít hoặc không chảy mạnh. Đi tiểu đêm. Huyết áp thường tăng cao. Đau tức vùng lưng, hông và bụng. Đi tiểu buốt, tiểu ra máu hoặc nước tiểu đục. Sốt Buồn nôn hoặc nôn mửa.
Thận ứ nước độ 1 có sỏi và không có sỏi cần làm gì?
Tình trạng thận ứ nước độ 1 có sỏi
Bởi vì nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ sỏi thận, nên bệnh nhân cần xử lý vấn đề đó trước tiên. Các bác sĩ có thể sử dụng tiêm bù nước qua ống tĩnh mạch hoặc cho người bệnh dùng thuốc viêm.
Phẫu thuật gắp sỏi ở bệnh nhân
Còn đối với ứ nước ở thận, bác sĩ có thể cho người bệnh dùng thuốc hạ huyết áp hoặc thuốc kiểm soát nồng độ kali. Thận ứ nước cấp độ 1 có sỏi không có quá nhiều nguy hiểm, bạn cũng có thể thực hiện bổ sung một số biện pháp tại nhà như uống nhiều nước, hãm trà với râu ngô, đậu xanh, mã đề,..vì chúng làm mát cơ thể và lợi tiểu rất hiệu quả.
Tình trạng thận ứ nước độ 1 không có sỏi
Vì bệnh có nhiều nguyên nhân nên việc điều trị cần dựa vào chẩn đoán yếu tố gây bệnh và mức độ của triệu chứng:
Nếu ứ đọng quá lâu, để giảm áp lực lên thận, các bác sĩ sẽ dẫn lưu nước tiểu tồn đọng bằng thiết bị chuyên dụng ra ngoài. Các thuốc giảm đau hoặc kháng sinh để tránh nhiễm trùng sẽ được kê đơn. Tình trạng ứ nước ở thận không có sỏi độ 1 ở thai phụ hoặc do tuổi tác đôi khi có thể tự khắc phục mà không cần thuốc. Phẫu thuật để loại bỏ tắc nghẽn và trào ngược VUR có thể được yêu cầu nếu thuốc hay dẫn lưu không có cải thiện đáng kể. Đối với trẻ sơ sinh, nếu phát hiện sớm khi bé chưa chào đời và được chẩn đoán không nghiêm trọng, nó có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Để chắc chắn, bác sĩ vẫn sẽ theo dõi trong vài tuần đầu sau sinh đề phòng tình trạng trở nặng hơn.
Cách điều trị thận ứ nước độ 1
Theo quan niệm đông y, nguyên tắc quan trọng trong việc điều trị căn bệnh này chính là “ôn thận hành thủy”. Nổi bật trong số các bài thuốc đông y hiện nay có sản phẩm Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường là đáp ứng nguyên tắc này một cách toàn diện.
Thành phần của Cao Bổ Thận
Cao Bổ Thận là kết tinh của 10 vị thảo dược quý hiếm, bao gồm: Tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước, dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn,…Mỗi vị thảo dược lại sở hữu công dụng riêng, nhưng khi được kết hợp với nhau theo tỷ lệ vàng sẽ giúp phát huy tối đa công dụng. Từ đó đẩy lùi bệnh hiệu quả. Cơ chế điều trị của Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường cụ thể như sau:
Chống viêm, kháng khuẩn, bào mòn sỏi giúp khơi thông dòng chảy của nước tiểu. Loại bỏ triệu chứng của thận ứ nước như phù nề, tiểu tiện thất thường,…. Phục hồi chức năng thận, ngăn ngừa viêm nhiễm và dự phòng tái phát.
Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường
Các lương y Tâm Minh Đường đã thể hiện sự thành thạo của mình trong cách lựa chọn dạng bào chế thuốc. Theo đó, Cao Bổ Thận được bào chế ở dạng cao – Dạng thuốc đông y tốt thứ 2. Tức nấu thảo dược trên bếp củi, sau đó phần nước cốt thu được đem cô thành cao. Nhờ đó, thành phẩm mang lại là thứ cao sánh mịn, thơm mùi thảo dược, hoàn toàn không chứa tạp chất, an toàn cho dạ dày.
Nhờ ưu điểm vượt trội về thành phần và phương thức bào chế, Cao Bổ Thận mang lại hiệu quả theo từng ngày như sau:
Sau 7-10 ngày: Các triệu chứng của bệnh như rối loạn tiểu tiện, đau mỏi, tức hông, phù nề,… thuyên giảm 50-65%. 15-20 ngày tiếp theo: Tình trạng bệnh giảm tới 80%. Sau 1 tháng: Phục hồi tạng thận, sỏi tiêu biến, tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa tái phát.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!
Với những ưu điểm vượt trội, bài thuốc Cao Bổ Thận mở ra hướng điều trị thận ứ nước độ 2, 3,4… mới an toàn, hiệu quả cho hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước.
Xem thêm: Các Bài Tập Tăng Chiều Cao Cho Nam Trưởng Thành Và Tuổi Dậy Thì 16
Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!
Hy vọng bài viết đã đem lại cho bạn đọc nhiều thông tin bổ ích về căn bệnh thận ứ nước độ 1. Hãy luôn luôn quan tâm sức khỏe của bạn và gia đình, vì đó là tài sản quý giá nhất.