Thận ứ nướclà một triệu chứng bệnh thận rất phổ biến và thường xảy ra ở nhiều người. Bệnh thường được chia thành cấp độ1, 2 và 3.Vậy thận ứ nước độ 1, 2, 3 là gì?Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ những kiến thức về các cấp độ thận ứ nước và những nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa. Mời mọi người tìm hiểu bài viết dưới đây để có thể hiểu hơn về căn bệnh này.

Đang xem: Thận ứ nước độ 1 có nguy hiểm không

Thận ứ nước là gì?

Thận ứ nước là tình trạng tổn thương khi thậnbị giãn nở hoặc sưng to lên vì nước tiểu bị tắc nghẽn ứ đọngtrong đường ống dẫn nước tiểu hoặctrong thận. Ứ nước trong thận có thể chỉ xảy ra ở một bên thận hoặc có thể xảy ra ở cả hai bên thận.

*

Thận bị ứ nước có thể gâysuy giảm chức năng thận và tổn thương cấu trúc tế bào thận. Nếu tổn thương được phục hồi trong một vài ngày thì là tình trạng thận ứ nước cấp tính. Nếu tổn thươngkéo dài vài tuần hoặc vài tháng gâyra các triệu chứng trầm trọng hơn thì là tình trạng mãn tính.

Bệnh thận ứ nước có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào. Do đó, đây là một căn bệnh rất phổ biến và được nhiều người quan tâm hiện nay.

Thận ứ nước được chia thành nhiều cấp độ khác nhau tùy theo thời gian và mức độ nặng nhẹ của người bệnh. Nhiều trường hợp bịthậnứ nướcnhưng không được chữa trị kịp thời sẽ làm cho chức năng thận có thể bị suy giảm và không có khả năng hồi phục, thậm chí có thể dẫn đến suy thận.

Nguyên nhân thận ứ nước

Những nguyên nhân chính khiến thận bị ứ nước là do tắcnghẽn ở bất cứ phần nào của đường tiết niệu. Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân khác gây ứng nước ở thận.

*

Nguyên nhân gây thận ứ nước ở thai nhi:

Thiếu sản niệu quản sẽ khiến nhu động bất thường xảy ra ở khúc nối Những bất đối xứng tại thành cơ sẽ khiến nhu động niệu quản bị ức chế nên tống xuất nước tiểu ra khỏi bể thận Những bất thường diễn ra tại mạch máu cực dưới thận nên niệu quản bị kẹp, nước tiểu bị cản trở không thể nào di chuyển tới vị trí mong muốn

Nguyên nhân gây thận ứ nước ở trẻ em:

Do những bất thường về hẹp niệu đạo Do thu hẹp tại lỗ niệu quản

Nguyên nhân gây thận ứ nước ở người lớn:

Sỏi thận Niệu quản bị hẹp Cổ bàng quang co bất thường Rối loạn chức năng bàng quang Khối u ngoài đường tiết niệu và ung thư tuyến tiền liệt Phì đại tuyến tiền liệt Ung thư bàng quang, tử cung, buồng trứng và đại tràng

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận ứ nước:

Giới tính: Nam giới dễ mắc bệnh hơn nữ giới Phụ nữ bị ung thư cổ tử cung hoặc những người đang mang thai

Triệu chứng của bệnh thận ứ nước

Chúng ta đã sẽ cùng nhau tìm hiểu triệu chứng thận ứ nước để nhận biết ra bệnh và có biện pháp chữa trị hợp lý. Triệu chứng phổ biến của bệnh cụ thể như sau:

Đau tức hông.Đây được coi là triệu chứng đầu tiên mà bạn có thể dễ dàng phát hiện được. Các cơn đau tức vùng hông xuất hiện là do thận bị phồng và căng giãn. Tình trạng kéo dài sẽ nặng hơn do thận bị nhiễm trùng, từ đó các cơn đau càng dữ dội. Đó cũng là nguyên nhân khiến người bệnh gặp phải những cơn sốt. Dấu hiệu thận ứ nước khi tiểu tiện bị rối loạn.Thận có liên quan trực tiếp đến bàng quang cũng như ống dẫn nước tiểu, vì thế khi thận bị ứ nước sẽ khiến tiểu tiện bị rối loạn, xuất hiện triệu chứng tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có màu đục đôi khi tiểu ra máu. Lượng nước tiểu tăng cao hơn so với mức bình thường.

Ngoài những triệu chứng kể trên thì còn có những dấu hiệu khác như huyết áp của người bệnh không ổn định, thường xuyên xảy ra tình trạng mệt mỏi, cơ thể suy nhược, thiếu máu gây ngất.

Thận ứ nước độ 1

Đây là cấp độ nhẹ nhất của bệnh thận ứ nước. Tình trạng thận bị tổn thương khiến thận bị giãn, sưng to và ứ đọng nước. Bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của thận, khiến mức lọc cầu thận giảm và gây viêm, dẫn tới suy thận mạn tính.

*

Nguyên nhân thận ứ nước độ 1 có thể do nhiều yếu tố khác nhau gây ứ tắc ở bất cứ phần nào của đường tiết niệu. Nguyên nhân gây bệnh có thể do bẩm sinh hoặc do một số bệnh lý đường tiết niệu.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh thận ứ nướcđộ 1 đó là:

Tiểu nhiều, tiểu đêm:Đây là do việc rối loạn khả năng cô đặc của nước tiểu, khiến người bệnh ứ nước dẫn đến đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt khi về đêm. Tình trạng này làm cho bệnh nhân ngủ không ngon, giấc ngủ không sâu. Nếu để kéo dài không chữa trị, người bị bệnh sẽ gặp phải tình trạng stress nặng. Tăng huyết áp:Đây là 1 trong những triệu chứng thường gặp ở người bệnh thận ứ nước độ 1. Tình trạng này khiến huyết áp tăng cao và có khi tăng đột ngột dẫn đến bệnh tim rất cao.

Thận ứ nước độ 1 có nguy hiểm khôngcũng là vấn đề mà rất nhiều người bệnh đang thắc mắc. Ở cấp độ 1 này thì bệnh chưa gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh. Nhưng nếu không có biện pháp điều trị kịp thời thì sẽ chuyển sang các cấp độ nguy hiểm hơn đặc biệt với thận ứ nước độ 1 ở trẻ sơ sinh.

Thận ứ nướcđộ 2

Bệnh thận ứ nước độ 2 có triệu chứng đau liên tục, tăng dần, kéo dài từ 30 phút đến 4-5 tiếng, có thể âm ỉ suốt cả ngày. Thường đau ở vùng mạng sườn hoặc hông lưng rồi lan xuống dưới và ra sau. Cũng có trường hợp tắc nghẽn gây thận ứ nước mãn tính mà không có biểu hiện đau đớn gì đáng kể.

*

Biểu hiện thường gặp nhất ở thận ứ nước độ 2 là rối loạn khả năng cô đặc nước tiểu (tiểu nhiều, tiểu đêm, có khi 3-4 lít/ngày.

Nhiều người bệnh có chung thắc mắc “thận ứ nước độ 2 có phải mổ không”. Theo các chuyên gia, thận ứ nước ở cấp độ 2 gây nhiều nguy hiểm hơn cho người bệnh nhưng vẫn có thể điều trị dứt điểm được mà không cần phải mổ.

Thận ứ nước độ 3

Bệnh thận ứ nước độ 3 là giai đoạn bệnh bắt đầu nặng, thận bị tổn thương nhiều.

*

Những triệu chứng thường gặp ở cấp độ 3 đó là:

Mệt mỏi:Ở mức độ này, chức năng thận bị suy giảm nhiều dẫn đến thận tạo ra ít chất tham gia vào kích thích tế bào hồng cầu, do đó bệnh nhân mắc thận ứ nước độ 3 sẽ gặp triệu chứng mệt mỏi do thiếu máu. Bất thường khi đi tiểu:Lúc này, ngoài mức độ đi tiểu nhiều hơn bình thường thì màu sắc nước tiểu cũng có sự thay đổi (thường xuất hiện màu nhợt hoặc màu nâu tối) và có bọt. Sưng phù, ứ dịch và khó thở:Một khi chức năng thận suy yếu thì khả năng loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể sẽ giảm theo làm chất lỏng tích tụ, khiến người mắc bệnh thận ứ nước độ 3 có nguy cơ bị phù ở mắt, mặt, chân hoặc tay. Rối loạn đường tiêu hoá:Người bệnh thận yếu sẽ táo bón nhiều hơn so với người bình thường. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn ảnh hưởng rất lớn đến công việc và cuộc sống. Bên cạnh đó, táo bón cũng sẽ khiến cho chức năng hoạt động của đường ruột trở nên thất thường hơn, nguồn gốc chính gây ra thận yếu.

Sang giai đoạn thận ứ nước độ 3 thì lúc này độ nguy hiểm của bệnh gây nên cho người bệnh là vô cùng lớn, bệnh sẽ gây nên rất nhiều các triệu chứng nguy hiểm khác nhau khiến cho cuộc sống sinh hoạt trợ nên rối loạn. Người bệnh cần phải sử dụng những cách trị thận ứ nước độ 3 dưới ở dưới đây để chữa dứt điểm bệnh. Nếu tình trạng bệnh không được cải thiện tốt, bạn cần phải mổ để điều trị bệnh tốt hơn.

Thận ứ nước có nguy hiểm không?

Thận ứ nước nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì có thể khôiphục lại thể trạng như lúc ban đầu. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và chữa kịp thời thì sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.

Xem thêm: Bé Bị Đi Ngoài Nên Ăn Gì, Kiêng Gì? Tiêu Chảy Nên Ăn Gì Cho Nhanh Khỏi, Mau Lại Sức

*

Thận bị ứ nước lâu ngày và âm thầm phát triển sẽ làm cho thận bị giãn mỏng dẫn đến suy thận rất nguy hiểm. Do đó mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là kiểm tra chức năng thận vì thận có vai trò rất quan trọng.

Với những người bị mắc bệnh thận ứ nước độ 1 và 2 thìcần siêu âm 3 tháng/lần để đánh giá chức năng thận. Ở giai đoạn này, bệnh chưa gây nguy hiểm nghiêm trọng nên người bệnh chỉ cần xạ hình thận và dùng thuốc theo hướng dẫn chứ không phải can thiệp phẫu thuật.

Với những người bị mắc bệnh thận ứ nước cấp độ 3 thìcần tiến hành phẫu thuật sớm ngày nào hay ngày đó. Vì đây là một giai đoạn gây nguy hiểm nghiêm trọng tới sức khỏe, đặc biệt là gây suy thận.Trường hợp xấu nhất cả hai bên quả thận bị suy không thể phục hồi thì chỉ có cách ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo vô cùng tốn kém.

Thận ứ nước có biến chứng gì?

suy thận.Có thể nói suy thận là biến chứng hàng đầu và nguy hiểm nhất do bệnh thận ứ nước gây ra, khi thận yếu thì các chức năng của thận cũng giảm dần lúc này thận mất khả năng bài tiết đào lọc thải các chất độc ra khỏi cơ thể, lâu ngày các chất độc tích tụ lại gây ra bệnh. Mức lọc cầu thận giảm.Chắc các bạn cũng đã biết mức lọc cầu thận là chìa khóa mở ra sự hiểu biết về các hoạt động của thận, nhưng lại rất ít người biết đến mức lọc cầu thận là một là một chỉ số đánh giá sức khỏe tình trạng của thận. Khi mức lọc cầu thận giảm những chất độc hại trong cơ thể tích tụ với một lượng khá nhiều khiến chức năng của thận bị suy giảm nghiêm trọng. Biến chứng viêm cầu thận.Đây cũng được xem là biến chứng nguy hiểm của bệnh thận ứ nước, khi tình trạng bệnh không được cải thiện thì viêm cầu thận có thể dẫn đến mãn tính, khi không phát hiện sớm rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Cách chữa thận ứ nước cấp độ 1, 2 và 3

Khi bịthận ứ nước cấp độ 1, 2 và 3 bệnh nhân không nên quá lo lắng bi quan, trái lại cần phải bình tĩnh lạc quan để loại bỏ bệnh tật.

Thận ứ nước uống thuốc gì?

Những loại thuốc tây y chữa bệnh thận ứ nước thường được bác sĩ kê đơn bao gồm:

*

Thuốc kháng sinh:Dùng trong trường hợp bệnh thận ứ nước có dấu hiệu nhiễm khuẩn Thuốc huyết áp:Người mắc bệnh thận ứ nước được chỉ định dùng nhóm thuốc hạ huyết áp để khống chế huyết áp Thuốc điều trị rối loạn điện giải:Kiểm soát nồng độ Kali, Natri trong máu do chức năng thận bị suy giảm

Lưu ý: Người mắc bệnh thận ứ nước tuyệt đối không tự ý kê đơn sử dụng thuốc Tây.

Cây thuốc nam trị bệnh thận ứ nước

Bên cạnh việc chữa bệnh thận ứ nước bằng thuốc tây y và phương pháp phẫu thuật. Người bệnh có thể sử dụng những bài thuốc dân gian trị thận ứ nước từ cây thuốc nam rất hiệu quả.

*

Rễ cỏ tranh Dùng 200 gam rễ cỏ tranh khô sắc với 500ml nước, uống 2 – 3 lần/ngày Sử dụng liên tục trong vòng 1 tháng sẽ có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng và hạ huyết áp giúp trị thận ứ nước hiệu quả Râu ngô Chọn râu ngô tươi sợi to, bóng mượt, màu nâu nhung sắc lấy 200ml nước uống hàng ngày Kiên trì sử dụng trong khoảng 10 ngày giúp làm tan sỏi, loại bỏ triệu chứng đi tiểu lắt nhắt của người mắc bệnh thận ứ nước Kim tiền thảo 100 gam kim tiền thảo sắc lấy nước dùng 1 – 2 lần mỗi ngày Theo đông y, kim tiền thảo có tác dụng điều trị thận ứ nước, lợi tiểu, ngăn ngừa sự gia tăng thích thước của sỏi thận Bông mã đề Chuẩn bị 10 gam bông mã đề, 2 gam cam thảo sắc lấy 200ml nước chia thành 3 lần uống trong ngày Bông mã đề có tác dụng bào mòn sỏi trong bàng quang và đường tiết niệu, hỗ trợ chữa thận ứ nước.

Phẫu thuật thận ứ nước độ 1, 2 và 3

Theo Tây y, bệnh nhân sẽ được thăm khám cụ thể, sau đó tùy theo tình hình và nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp. Tất cả phương pháp này đều nhằm mục đích thông thương lại dòng chảy tự do của nước tiểu từ thận và làm giảm sưng, giảm áp lực khiến làm suy giảm chức năng thận, loại bỏ yếu tố gây tắc nghẽn.

*

Nếu thận ứ nước ở cấp độ 1 và 2 thì không can thiệp phẫu thuật hay uống thuốc gì, chỉ cần theo dõi qua siêu âm 3 tháng/lần, đánh giá chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu, xạ hình thận.

Nếu thận ứ ở cấp độ 3 thì tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Nếu sỏi thận ứ nước thì phẫu thuật lấy sỏi thận ra, tránh gây biến chứng suy thận.

Khi suy cả hai thận không phục hồi thì phải cắt cả hai thận rồi tiến hành chạy thận nhân tạo chu kỳ và ghép thận.

Chi phí mổ thận ứ nước:

Mổ mở:Phương pháp này chỉ được chỉ định trong 1 số trường hợp nhất định với chi phí giao động từ 2- 5 triệu. Mổ nội soi qua da:Chi phí giao động từ 7- 10 triệu đồng.

Cách phòng ngừa bệnh thận ứ nước độ 1, 2 và 3

Để phòng tránh mắc bệnh thận ứ nước, mọi người cần áp dụng những phương pháp phòng ngừa hiệu quả dưới đây bao gồm:

*

Nên uống nhiều nước (2-3 lít) Giảm ăn mặn, cân ăn nhiều rau quả Điều cần nhất mỗi khi có nhu cầu đi tiểu nên đi ngày, không cố nén quá lâu Mỗi năm cần siêu âm ít nhất một lần để xem tình trạng thận của mình Bổ sung nhiều chất xơ, vitamin và hạn chế chất béo nhằm loại trừ các tác nhân gây bệnh thận ứ nước Thường xuyên luyện tập thể dục giúp giảm khả năng tích tụ chất thải, giảm nguy cơ hình thành sỏi.

Cách trị thận ứ nước hiệu quả nhờ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Một trong những phương pháp được nhiều người lựa chọn, không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị, không tác dụng phụ, mang đến hiệu quả cao đó chính Cao bổ thận Tâm Minh Đường. Theo các chuyên gia, nguyên tắc của việc điều trị dứt điểm chứng thận ứ nước đó chính là loại bỏ các yếu tố khiến đường tiểu bị tắc nghẽn. Hiểu được cơ chế đó, các bác sĩ, lương y Phòng chẩn trị Y học cổ truyền Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Cao bổ thận – bài thuốc Đông y giải quyết những triệu chứng của thận ứ nước từ gốc.

*

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Cao bổ thận ra đời dựa trên sự kết hợp của 6 vị thảo dược quý được đánh giá có tác dụng tốt trong việc chữa bệnh thận, bao gồm: tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước, dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn. Không chỉ vậy, sau nhiều lần cải biến, phiên bản Cao bổ thận Plus có thêm sự xuất hiện của một số thảo dược đặc biệt như nhục thung thung, sâm cau, ba kích, dâm dương hoắc…được gia giảm theo một tỷ lệ vàng giúp gia tăng hiệu quả của bài thuốc.

*

Điểm nổi bật của Cao bổ thận Tâm Minh Đường chính là phương thức điều chế dạng cao nguyên chất. Theo đó, đây là dạng thức tốt nhất trong Đông y giúp bảo toàn dược tính của dược liệu ở mức tối đa, thẩm thấu nhanh và an toàn với dạ dày.

Bạn đọc có thể lắng nghe chia sẻ của bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương về nguyên nhân lựa chọn bào chế dạng cao của Cao bổ thận Tâm Minh Đường trong video sau:

Không chỉ được đánh giá cao bởi chuyên gia, hiệu quả của Cao bổ thận cũng được kiểm chứng bởi hàng ngàn người bệnh, tình trạng thận ứ nước đã được giải quyết hoàn toàn chỉ sau 1 – 2 liệu trình sử dụng. Thông thường, người bị bệnh thận ứ nước sẽ trải qua giai đoạn điều trị chính như sau:

●Sau 7-10: Cơ thể hết phù thũng, hệ bài tiết hoạt động mạnh để đào thải độc tố nên bệnh nhân đi tiểu nhiều, nước tiểu vàng đặc.

●Sau 15-20 ngày: Thận và niệu quản được khai thông, nước tiểu ứ trệ thoát dần ra khỏi cơ thể. Lúc này, diện mạo bệnh nhân tươi tắn, hồng hào, tiểu tiện ít hơn, nước tiểu chuyển màu vàng nhạt.

●Sau 30 ngày sử dụng: chức năng thận phục hồi tới 90%, các triệu chứng của thận ứ nước chấm dứt hoàn toàn.

Xem thêm: An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Trung Quốc, Trung Quốc Chống Đột Quỵ

Tùy vào những cơ địa và tình trạng bệnh khác nhau sẽ có những liệu trình riêng biệt, Do đó, để nhận được hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn liệu trình phù hợp.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc theo yêu cầu của độc giả:

Cao Bổ Thận hiện chỉ phân phối độc quyền tại hai Nhà thuốc:

Bản đồ nhà thuốc tâm minh đường tại hà nội

Bản đồ nhà thuốc an dược tại thành phố hồ chí minh

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *