Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Trần Thị Ánh Hiền – Khoa Gây mê phẫu thuật – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Central Park và Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Thông – Bác sĩ Gây mê hồi sức – Khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Đà Nẵng.
Đang xem: Tác dụng phụ của gây tê tủy sống
Trong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi trong y học. Tuy nhiên, thực hiện phương pháp này cũng gây ra một số biến chứng và tác dụng phụ trong quá trình phẫu thuật và hậu phẫu.
Gây tê tủy sống hay còn gọi là gây tê dưới nhện. Đây là hình thức gây tê vùng. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc gây tê vào khoang nằm giữa màng mềm của cột sống và màng nhện. Dẫn truyền thần kinh từ vùng tủy sống sẽ bị tê liệt do tác dụng của thuốc gây tê nhằm giảm đau ở khu vực nhất định của cơ thể.
Bên cạnh một số ưu điểm của phương pháp gây tê tủy sống như: Lượng máu trong quá trình phẫu thuật giảm, giảm tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch, tình trạng suy hô hấp được ngăn ngừa trong những trường hợp khẩn cấp.
Phương pháp gây tê tủy sống có tỷ lệ an toàn khá cao nếu sử dụng thuốc đúng liều lượng. Tuy nhiên, gây tê tủy sống cũng gây ra một số biến chứng và tác dụng phụ không mong muốn, hầu hết những biến chứng này có liên quan đến thuốc tê hoặc liên quan đến kỹ thuật như:
+Triệu chứng thần kinh: Một số triệu chứng khác được quan sát sau khi gây tê tủy sống như đau, nóng rát ở mông, khó tiêu… Thường những triệu chứng này sẽ giảm dần trong 2 ngày. Đối với các loại thuốc gây tê cục bộ, nguy cơ xảy ra các triệu chứng này sẽ thấp hơn.
Biến chứng liên quan đến tim mạch: Một số biến chứng tim mạch xảy ra sau gây tê tủy sống như
+Tụt huyết áp: Đây là biến chứng khó tránh khi thực hiện gây tê tủy sống. Nếu để tụt huyết áp kéo dài sẽ không hồi phục, gây nguy hiểm cho NB.
+Rối loạn nhịp tim và ngừng tim:thường gây chậm nhịp tim, Đây là những biến chứng vô cùng nguy hiểm có thể gây ngừng tim nếu nhịp tim chậm không được phát hiện và xử trí kịp thời.
Nhịp tim có thể bị rối loạn sau khi gây tê tủy sống trong phẫu thuật
Biến chứng gây tê toàn bộ tủy sống: Đây là biến chứng hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm do tiêm thuốc sai vị trí. Gây tê toàn bộ tủy sống sẽ khiến huyết áp của người bệnh giảm một cách đột ngột, liệt tiến triển nhanh, có thể ngừng thở tạm thời, ý thức mất dần, giãn đồng tử và do dây thần kinh bị phong bế nên có thể xảy ra tình trạng suy hô hấp.Đường hô hấp trên bị tắc nghẽn: Với các triệu chứng điển hình như nghẹt mũi và khó thở, giảm thở, ngừng thở.
Bệnh nhân bị bí tiểu do gây tê tủy sống
Biến chứng huyết học: Một trong những biến chứng nặng nề sau gây tê tủy sống là tình trạng tụ máu cột sống. Biến chứng này cần phải phẫu thuật sớm tránh tổn thương hệ thần kinh vĩnh viễn.Đau ở vùng chọc kim: Bệnh nhân có thể bị tổn thương mô dưới da hoặc dây chằng do quá trình thực hiện thủ thuật gây ra.Các tác dụng phụ khác: ngứa, nôn, buồn nôn.
Do một số ưu điểm như giá thành hợp lý, tỉnh táo khi mổ, hồi phục sớm sau mổ, tránh được các biến chứng do gây mê có đặt nội khí quản… nên hiện nay phương pháp gây tê tủy sống được rất nhiều người bệnh lựa chọn khi thực hiện phẫu thuật. Tuy nhiên, trước khi lựa chọn thực hiện thủ thuật này, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để lường trước được các nguy cơ có thể xảy ra hậu phẫu.
Hình ảnh gây tê tủy sống
3. Các trường hợp chống chỉ định gây tê tủy sống
Phương pháp gây tê tủy sống không được sử dụng đối với một số trường hợp do một số yếu tố sau đây:
Huyết áp không ổn địnhĐau cột sốngĐau đầuDị ứng với thuốc gây têCột sống bị dị tật bất thườngNgười bệnh đang sử dụng thuốc chống đôngVùng chọc dò bị nhiễm trùngBệnh nhân bị suy dinh dưỡng
Tốt nghiệp chương trình đào tạo Bác sĩ Nội trú, Bác sĩ Trần Thị Ánh Hiền đã trải qua nhiều môi trường làm việc khác nhau như Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện Pháp Việt trước khi về làm việc tại Đơn nguyên Gây mê Giảm đau – Khoa Gây mê phẫu thuật – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Central Park.
Bác sĩ Đức Thông đã có 14 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Gây mê hồi sức. Đặc biệt, với quá trình 12 năm làm việc tại Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện C Đà Nẵng, bác sĩ Thông có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Gây mê hồi sức cho người bệnh cao tuổi, có nhiều bệnh kèm, bệnh nặng khi mổ; giúp cho nhiều ca mổ nặng, phức tạp được thành công. Hiện tại, đang là Bác sĩ gây mê Khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Đà Nẵng.
Xem thêm: Có Kinh Nguyệt 2 Lần Trong 1 Tháng ? Có Kinh 2 Lần Trong 1 Tháng Có Nguy Hiểm Không
Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế namlimquangnam.net trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.