Đối với nhiều người thì bồ công anh thường được biết đến là một loại hoa đẹp mắt hoặc là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Đặc biệt, trong ngành y học thì cây bồ công anh còn được xem là một dược thảo chữa được rất nhiều căn bệnh khác nhau vô cùng hiệu quả.
Đang xem: Tác dụng của cây bồ công anh
1. Cây bồ công anh thông tin tổng quan
Cây bồ công anh (tên tiếng anh là Lactuca indica L) là một cây thảo dược thuộc Họ Cúc – Asteraceae được dân gian biết tới với những tên gọi khác như: cây bồ cóc, rau diếp hoang, cây diếp trời, cây mũi mác… Bồ công anh mọc ở nhiều nơi tại nước ta và có rất nhiều loại khác nhau như bồ công anh thấp, bồ công anh cao.
1.1. Đặc điểm thực vật học của cây bồ công anh
Về hình thái thì cây bồ công anh thuộc dòng thân thảo, có những đặc điểm bên ngoài dễ nhận biết: Thân cây bồ công anh nhỏ, dạng thẳng và không có cành cây. Chiều cao của cây bồ công anh chỉ tầm 40 – 60cm. Lá cây bồ công anh thuộc loại lá đơn, mọc ở phần rễ cây, mép lá có hình răng cưa thưa, lá và thân cây có nhựa màu trắng như sữa, vị hơi đắng. Hoa cây bồ anh có màu vàng đậm và quả có hình bầu dục màu nâu đen.
Trong cây bồ công anh chứa nhiều hoạt chất có tác dụng tốt đối với sức khỏe
1.4. Thu hái và sơ chế cây bồ công anh
Toàn bộ thành phần của cây bồ công anh như rễ, thân, lá đều có chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe nên các bạn cần chú ý thu hoạch tất cả các bộ phận của cây: Đầu tiên, bạn dùng dao, liềm sắc cắt hoa, lá cây trước. Sau đó đào xung quanh gốc theo hình tròn sâu khoảng 30cm rồi dùng xẻng xúc đất lên để lấy được toàn bộ rễ cây. Nên thu hoạch bồ công anh vào thời điểm giữa tháng 4 đến tháng 5 vì lúc này cây chưa ra hoa. Như vậy thì mọi dưỡng chất trong cây còn dồi dào nhất và chúng ta có thể thu được toàn bộ cây. Khi hái bồ công anh xong thì bạn nên loại bỏ các lá hỏng, lá già, lá bị sâu rồi phân loại từng bộ phận của cây. Sau đó, rửa sạch, phơi khô trong bóng râm và bảo quản nơi khô ráo để dùng làm thuốc.
Xem thêm: Clip Sex Của Nữ Sinh Trong Nhà Vệ Sinh, Lộ Clip Sex Nữ Sinh Cấp 3 Trong Nhà Vệ Sinh
1.5. Tính vị và tác dụng của cây bồ công anh
Theo Đông Y thì cây bồ công anh có tính mát, vị đắng nhẹ, mùi thơm nồng có tác dụng vào kinh, tâm, can và thành nhiệt, tiêu viêm, giải độc hữu hiệu. Vậy nên tác dụng chữa bệnh của cây bồ công anh là rất nhiều: Bồ công anh có tác dụng điều trị bệnh sưng vú, tắc tia sữa rất tốt cho chị em phụ nữ vì nó có chất kháng sinh tự nhiên rất tốt và an toàn. Các bạn có thể kết hợp bồ công anh với các cây thuốc nam khác để điều trị bệnh về dạ dày, ăn uống khó tiêu. Bồ công anh còn có thể hỗ trợ điều trị các bệnh tiểu đường, hạ đường huyết. Bồ công anh có tính mát nên nó sẽ giúp giải độc, làm mát gan, lợi mật, tăng bài tiết dịch mật. Bên cạnh đó, bạn còn có thể dùng bồ công anh để điều trị mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn nhọt nhờ tính kháng viêm của nó.
Chưa có nghiên cứu chính thức về tác dụng của rễ cây bồ công anh đối với những người bị ung thư
Bệnh nhân ung thư cần tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, luôn giữ tinh thần lạc quan, tin yêu vào cuộc sống, tập thể dục thể thao, bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý mới là liều thuốc tốt nhất chống lại bệnh tật. Ngoài ra, người bệnh ung thư có thể tham khảo thêm về một số sản phẩm giúp nâng cao sức khỏe, dự phòng và hỗ trợ điều trị ung thư như GHV namlimquangnam.net hoặc GenK STF. Đây là sản phẩm được nghiên cứu bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được nhiều bệnh nhân ung thư sử dụng và đánh giá hiệu quả cao.
Xem thêm: Người Trẻ Mắc Bệnh Run Tay Chân Ở Người Trẻ, Các Nguyên Nhân Khiến Người Trẻ Bị Run Tay Chân
4. Những lưu ý khi sử dụng cây bồ công anh
Được đánh giá là loại thảo dược lành tính nhưng để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả chữa bệnh thì các bạn cần chú ý một số điều sau khi sử dụng cây bồ công anh: Nếu như khi dùng bồ công anh mà bạn xuất hiện những triệu chứng như: da nổi mẩn đỏ, ngứa, buồn nôn… thì nên dừng lại vì cơ thể của bạn dị ứng với bồ công anh Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ không nên sử dụng bồ công anh. Nếu dùng bồ công anh để chữa tắc tia sữa thì các bạn chỉ nên dùng với liều lượng ít, tối đa là 300ml nước một ngày mà thôi. Không sử dụng bồ công anh để chữa bệnh cho trẻ em dưới 12 tuổi, người đang dùng thuốc điều trị chống đông máu, người hay bị đi ngoài, phân lỏng. Không nên dùng bồ công anh đồng thời cùng 1 lúc với thuốc Tây y vì sẽ làm giảm hiệu quả của loại thuốc đó. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng bồ công anh đối với các bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao, suy tim, rối loạn tiêu hóa, hội chứng ruột kích thích… Trong mỗi bài thuốc, bạn chỉ nên sử dụng bồ công anh đủ liều lượng để đảm bảo phát huy tác dụng tối đa. Đối với những người bệnh ở giai đoạn nặng thì bồ công anh chỉ là thảo dược tự nhiên chưa qua bào chế nên nó chỉ có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh ở mức nhất định mà thôi. Hiện nay, có rất nhiều loại bồ công anh nhưng các bạn chỉ nên sử dụng cây bồ công anh thấp mà thôi vì đây là loại cây đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng chữa bệnh.Tuy chỉ là một loài thực vật nhỏ bé nhưng những tác dụng chữa bệnh của cây bồ công anh quả thật đã khiến cho nhiều người không khỏi bất ngờ. Nếu như các bạn đang bị mắc những căn bệnh trên thì hãy áp dụng các bài thuốc từ cây bồ anh mà chúng tôi đã chia sẻ nhé. Chắc chắn bạn sẽ thấy bệnh tình thuyên giảm hơn rất nhiều khi sử dụng thường xuyên đấy.