Tác dụng của sâm cau rất tốt cho sức khỏe nam giới, bổ thận tráng dương, hỗ trợ xuất tinh sớm, yếu sinh lý.
Đang xem: Sâm cau ngâm rượu có tác dụng gì
Cây sâm cau (tiên mao, cồ nốc lan, ngải cau, soọng ca, thài léng) bao gồm các loại thường gặp như sâm cau đỏ, sâm cau đen, tươi hay sâm cau rừng. Tác dụng của sâm cau ngâm rượu rất tốt cho sức khỏe nam giới, bổ thận tráng dương, hỗ trợ xuất tinh sớm, yếu sinh lý.
Sâm Cau Đỏ
Cùng tìm hiểu các loại cây sam cau, sâm cau đỏ, sâm cau đen là gì, và còn có cả “Sâm cau trắng” nữa. Vậy có tổng cộng bao nhiêu loại sâm cau, công dụng của chúng là gì? Mời bạn tìm hiểu ngay tại bài viết bên dưới nhé.
Cây sâm cau là gì
Cây sâm cau hay còn gọi cồ nốc lan, ngải cau, nam sáng ton, soọng ca, thài léng, tiên mao (danh pháp khoa học: Curculigo orchioides) là một loài thực vật có hoa trong họ Hypoxidaceae.
Loài này được Gaertn. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1788. Nó là loài bản địa Trung Quốc, Nhật Bản, tiểu lục địa Ấn Độ, Papuasia, Micronesia, bán đảo Đông Dương.
Đặc điểm nhận dạng cây sâm cau đỏ
Đặc điểm nhận dạng cây sâm cau đỏ
Mô tả: Cây thảo, lá hẹp, cao 20 – 30cm, lá mọc tụ họp thành túm từ thân rễ, xếp nếp như lá cau, hình mũi mác hẹp. Phần thân rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất.
Ở dạng nguyên củ, sâm cau thường chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, có các rễ con to bám quanh thân dễ chính. Thân rễ hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại ở hai đầu, mang nhiều rễ phụ có dạng giống thân rễ.
Sâm cau là dược liệu quý hiếm với những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe, sinh lý nam giới đã được nhiều nền y học trên thế giới thừa nhận và đưa vào sử dụng. Tuy vậy, lựa chọn và sử dụng Sâm cau như thế nào cho đúng để đạt hiệu quả như mong muốn là điều mà không phải ai cũng biết?
Lá mọc tụ họp lại thành túm từ thân rễ, xếp nếp như lá cau hình mũi mác hẹp, dài 20-30cm, rộng 2,5-3cm gốc thuôn, đầu nhọn, hai mặt nhẵn gần như cùng màu, gân song song rất rõ; bẹ lá to và dài; cuống lá dài khoảng 10 cm.
Cụm hoa mọc trên một cán ngắn ở kẽ lá, mang 3 – 5 hoa màu vàng, lá bắc hình trái xoan, đài 3 răng có lông; tràng 3 cánh nhẵn; nhị 6, xếp thành hai dãy, chỉ nhị ngắn; bầu hình thoi, có lông rậm. Quả nang, thuôn, dài 1,2 – 1,5 cm. Hạt 1 – 4, phình ở đầu.
Phân bố: Sâm cau là loại cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc trên những nơi đất còn tương đối màu mỡ trong thung lũng, chân núi đá vôi hoặc ven nương rẫy.
Sâm cau đỏ tươi 3
Cây sinh trưởng tốt trong mùa mưa ẩm, phần thân rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất, hoa quả hàng năm, khi già tự mở để hạt phát tán ra xung quanh.
Sâm cau phân bố ở một số tỉnh phía nam Trung Quốc, Lào, Việt Nam và một vài nước khác ở Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi, từ Lai Châu, Tuyên Quang, Cao Bằng, tuy nhiên, trước những năm 1980, Sơn La và Hòa Bình khai thác quá mức, đến nay đã khan hiếm.
Rễ cây Sâm cau có chất Curculigin A giúp kích thích ham muốn tình dục mạnh, tăng tần suất, thời gian quan hệ, tăng sinh tinh gần 2 lần.
Thân và rẽ của cây Sâm Cau có chứa nhiều Curculigin A nhất, là dược liệu tăng cường bản lĩnh phái mạnh gấp 1,5 lần so với các dược liệu có tác dụng tương tự, được ví như là “Viagra” tự nhiên tốt nhất cho nam giới.
Sâm cau đỏ tươi 2
Ngoài ra, thân và rễ Sâm Cau có nhóm chất cycloartan triterpen saponin làm tăng khả năng sản xuất nội tiết tố nam testosterone, chống co thắt, làm thư giãn cơ, tăng cường hoạt động của tế bào Leydig của tinh hoàn – nơi sản xuất ra testosterone trong cơ thể làm tăng nồng độ testosterone một cách tự nhiên đồng thời cũng giúp chống lại những bất thường về tinh trùng như: tinh trùng yếu, chưa hoàn thiện hoặc kém chuyển động…
Để sử dụng Sâm cau đạt hiệu quả cao nhất, việc kết hợp với các dược liệu có tác dụng tương tự sẽ mang lại công năng vượt trội, trong đó phải kể đến Nhung hươu Bắc cực.
Sâm Cau cường tinh tráng thận, còn Nhung hươu ích huyết, sinh tủy. Cho nên khi cặp đôi này phối hợp với nhau sẽ đem lại tác dụng “kép” vượt trội: giúp da dẻ hồng hào, khí huyết đầy đủ, cơ thể cường tráng và sinh lý mạnh mẽ trở lại.
Sâm cau còn được gọi là mao tiên, là một thảo dược vô cùng quý hiếm. Dược liệu này đã được nhiều nền y học cổ truyền trên thế giới ưa dùng với tác dụng bồi bổ sức khỏe và tăng cường sinh lý nam giới.
Sâm cau đỏ tươi 1
Sâm cau còn được gọi là mao tiên, là một thảo dược vô cùng quý hiếm. Dược liệu này đã được nhiều nền y học cổ truyền trên thế giới ưa dùng với tác dụng bồi bổ sức khỏe và tăng cường sinh lý nam giới.
Tại Nepal, Ấn Độ: Sâm cau là dược liệu được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc y học Hindu Ayurveda suốt hàng nghìn năm qua như là một loại thuốc chống lão hóa, chống suy giảm trí nhớ, làm tăng tuổi thọ.
Tại Việt Nam, Trung Quốc: Sâm cau được dùng để điều trị các trường hợp suy nhược cơ thể, đau lưng, viêm khớp, lạnh chân tay, chữa liệt dương, yếu sinh lý, tinh trùng yếu, vô sinh ở đàn ông bằng các bài thuốc tán bột hoặc rượu ngâm từ rễ của loài cây này.
Chính vì thế, dân gian tương truyền sâm cau là cây gây bệnh “nhớ vợ”. Các chiến sĩ, cán bộ công tác vùng biên giới, được bà con mời uống rượu Sâm cau đều đòi về quê thăm vợ.
Năm 2008: các nhà khoa học Đại học Dr. Hari Singh Gour (Ấn Độ) đã chỉ ra rằng hoạt chất Curculigin A giúp kích thích ham muốn tình dục mạnh, tăng hưng phấn, tăng tần suất, tăng thời gian quan hệ, tăng sinh tinh tới 150%.
Năm 2014: một nghiên cứu của nhóm tác giả Sahoo HB, Nandy S, Senapati AK, Sarangi SP, Sahoo SK (Ấn Độ) đăng trên tạp chí Y khoa Hoa Kỳ thử nghiệm công thức thuốc thảo dược mà Sâm cau là thành phần chính.
Kết quả thử nghiệm cho thấy có sự gia tăng đáng kể hành vi tình dục, số lượng tinh trùng, tần suất quan hệ và nồng độ testosterone trong huyết thanh. Công thức này đã mở ra một liệu pháp chữa trị các chứng rối loạn tình dục thay thế các liệu pháp thuốc tân dược.
Để làm rõ hơn tác dụng tăng testosterone của Sâm cau, các nhà khoa học Ấn Độ tiến hành thử nghiệm lâm sàng: dùng Sâm cau để điều trị cho 50 cặp vợ chồng vô sinh (với nguyên nhân là do người chồng ít tinh trùng, chất lượng tinh trùng kém, sinh lý yếu).
Kết quả sau 1 tháng sử dụng, đời sống tình dục của các cặp đôi này đều được cải thiện đáng kể về tần suất và thời gian quan hệ.
Sau 2 tháng, chất lượng tinh trùng được tăng lên rõ rệt, tinh trùng khỏe, số lượng tinh trùng đạt tới 90% so với người bình thường. Đặc biệt, sau 3 tháng, đã có 15 cặp vợ chồng trong số 50 cặp trên có con sau thời gian dài vô sinh.
Không chỉ trên thế giới mà tại Việt Nam, nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về Sâm cau cũng đã làm sáng tỏ công dụng tăng cường sinh lý nam của dược liệu này. Đề tài “Nghiên cứu các saponin triterpenoid có hoạt tính sinh học của một số cây thuốc Việt Nam” của TS.
Bùi Thị Minh Giang (Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội) năm 2006 đã khẳng định, cao cồn thân rễ Sâm có hoạt tính sinh dục nam mạnh nhất, cao hơn 1,5 lần so với các dược liệu có tác dụng tương tự, là “Viagra” tự nhiên tốt nhất cho nam giới.
Bên cạnh đó, Sâm cau còn được chứng minh giúp tăng cường hoạt động của tế bào Leydig của tinh hoàn – nơi sản xuất tới 95% lượng testosterone trong cơ thể. Đồng thời cũng giúp chống lại những bất thường về tinh trùng như: tinh trùng yếu, chưa hoàn thiện, kém chuyển động…
Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa…
Ngoài ra, hàng loạt các nghiên cứu còn cho thấy: Rễ sâm cau chứa hoạt chất Curculigoside, là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp loại bỏ gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa, thúc đẩy hình thành và tái tạo tế bào xương, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể, tăng cường hoạt động của tim, làm giãn mạch vành…
Từ những nghiên cứu trên có thể thấy Sâm cau là thảo dược hiếm hoi trên thế giới vừa bồi bổ sức khỏe toàn diện, vừa tăng cường chức năng sinh lý một cách mạnh mẽ và bền vững, là thảo dược cần thiết cho đấng mày râu.
Các loại sâm cau tự nhiên
Sâm cau có làm 2 loại: Sâm cau đỏ và sâm cau đen. Một số người bán giải thích, sâm cau đỏ có màu hồng gần giống màu khoai lang tím.
Theo họ, sâm cau đen có hình dáng gần giống cây cau, có màu đen. Nhiều thương lái cũng cho biết, sâm cau đỏ tốt hơn nhiều và được dùng phổ biến hơn hẳn so với sâm cau đen.
Tuy nhiên, những người trong ngành Đông y cho biết, sâm cau chỉ có một loại duy nhất. Đó là sâm cau đen. Sâm cau đỏ thực chất là rễ bồng bồng mà các gian thương tự đặt nhằm qua mắt người chưa từng biết hình ảnh sâm cau. Do đó, người tiêu dùng cần hết sức cảnh giác.
Trong khi sâm cau đen có nhiều tác dụng khác nhau như tăng cường sinh lý, tốt cho xương, chữa cao huyết áp… Còn sâm cau đỏ (rễ bồng bồng) chỉ có công dụng lợi tiểu. Thậm chí, sâm cau đỏ còn có tác hại nếu không làm sạch vỏ.
Bên cạnh đó, loài cây này rất quý và hiếm, trong khi lượng cầu trên thị trường lại rất cao. Vì vậy, có rất nhiều địa phương trồng sâm cau để bán. Tiên mao nhân tạo cũng tốt cho sức khoẻ, nhưng hàm lượng dược chất không thể cao như tiên mao rừng.
Sâm cau đen có hình dáng thấp hơn, củ màu đen có công dụng hiệu quả trong điều trị phong tấp, tăng cường chức năng sinh lý nam, điều trị liệt dương, suy nhược thầm kinh…
Sâm cau đỏ cũng có hiệu quả chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp, xuất tinh sớm, liệt dương…
Hiện nay, cây sâm cau thường được trồng khá nhiều. Sâm cau mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâm cau trồng sẽ không tích luỹ nhiều dinh dưỡng như sâu cau trong rừng. Một số khác biệt giữa hai loại sâm cau này:
Sâm cau trồng có tán lá rộng hơn, màu không xanh bằng;Củ sâm cau trồng to hơn so với sâm cau rừng;Kích thước các củ sâm cau trồng thường rất đều nhau.Kích thước các củ sâm cau rừng không đồng đều;
Trong 2 loại trên thì sâm cau đỏ là loại được nhiều anh em tin dùng bởi: Hiệu quả của sâm cau đỏ với sinh lý nam rất cao, vị rượu sâm cau đỏ lại thơm ngon khiến anh em rất thích. Nguồn sâm cau hiện nay được thu hái từ thiên nhiên nên rất sạch và an toàn tuyệt đối khi sử dụng.
Tuy nhiên, sâm cau không nên dùng với liều lượng lớn vì chúng có tác dụng cường dương mạnh sẽ khiến hao tổn tinh lực. Một số đối tượng như âm hư hỏa vượng, cơ thể gầy yếu, sốt nhẹ về chiều, táo bón, nước tiểu vàng đỏ… không nên dùng loại dược liệu này.
Có thể nói, 2 loại sâm trên đều là những vị thuốc có công dụng tăng cường sinh lý và điều trị chứng xuất tinh sớm rất tốt, mỗi loại đều có những ưu và nhược điểm riêng.
Nếu bạn thích loại sâm vừa tốt cho sức khỏe, uống lại thơm ngon thì sâm cau đỏ là lựa chọn tốt nhất. Nếu bạn không coi trọng mùi vị mà quan trong là tác dụng thì lựa chọn sâm cau đen cũng là một lựa chọn không tồi..
Cách phân biệt Sâm cau với rễ cây bồng bồng
Sâm cau đỏ tự nhiên
Tuy nhiên, chính bởi những tác dụng tuyệt vời từ Sâm cau, dược liệu này được không ít người săn lùng. Đáp ứng nhu cầu, thị trường xuất hiện nhiều nguồn cung cấp dược liệu quý này.
Tin theo lời quảng cáo của người bán, không ít người đã chi cả triệu đồng để mua “Sâm cau” về ngâm rượu, thế nhưng lại bị nhầm với củ rễ cây bồng bồng.
Rễ cây Bồng bồng có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc, hoàn toàn không có tác dụng sinh lý. Việc sử dụng nhầm dược liệu vừa không có tác dụng cải thiện sinh lý nam mà còn có thể gặp nhiều tác hại vì toàn cây bồng bồng bỏ rễ có độc, dùng phải thận trọng.
Với những công dụng tuyệt vời như vậy nên hiện nay Sâm cau được nhiều quý ông săn đón, tìm mua về sử dụng, nhất là Sâm cau ở Tây Bắc Việt Nam. Bởi Sâm cau vùng này có nồng độ Curculosid trong dịch chiết cao gấp 4 lần Sâm cau khác trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, không nhiều người biết rõ hình thái của Sâm cau để mua được đúng dược liệu. Trong khi đó, loại Sâm cau đang bán phổ biến trên mạng (các website,fanpage,…) hay ở các khu du lịch, các chợ dược liệu lại là rễ của một số loài cây thuộc họ Huyết giác (Dracaenaceae), phổ biến nhất là rễ loài Bồng bồng.
Sâm cau là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 – 30cm, hay hơn. Lá 3 – 6, hình mũi mác hẹp, xếp nếp và có gân như lá cau, dài 20 – 40cm, rộng 2,5 – 3cm, cuống lá dài khoảng 10cm.
Sâm cau lá hẹp có tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn, là cây thảo, cao 20 – 30cm, lá mọc tụ họp thành túm từ thân rễ, xếp nếp như lá cau, hình mũi mác hẹp. Phần thân rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất.
Xem thêm: Bệnh Trĩ Có Chữa Dứt Điểm Được Không, Bệnh Trĩ Có Chữa Được Không, Có Dứt Điểm Không
Sâm cau đã được chứng minh tác dụng vượt trội trên sinh lý nam giới từ các tài liệu cổ cho đến chứng minh của y học hiện đại.
Trong khi đó, cây bồng bồng có tên khoa học Dracaena angustifolia Roxb, là cây nhỏ, cao 1 – 2m. Rễ củ phân nhánh nhiều, màu hồng.
Rễ bồng bồng giúp nhuận tràng, lợi tiểu, chữa lỵ, bạch đới chứ hoàn toàn không có tác dụng trên sinh lý. Ngoài ra, các nghiên cứu ở Ấn Độ đã chỉ ra rằng: toàn cây bồng bồng bỏ rễ có độc, dùng phải thận trọng.
Để phân biệt cây bồng bồng với sâm cau, theo TS.BS Phạm Hưng Củng, Sâm cau lá hẹp có tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn, là cây thảo, cao 20 – 30cm, lá mọc tụ họp thành túm từ thân rễ, xếp nếp như lá cau, hình mũi mác hẹp.
Phần thân rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất. Ở rạng nguyên củ, sâm cau thường chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, có các dễ con to bán quanh thân dễ chính.
Sâm cau chỉ có một loại duy nhất là sâm cau đen. Sâm cau đỏ thực chất là rễ bồng bồng, chỉ có tác dụng lợi tiểu, không giúp tăng cường sinh lý. Thậm chí, vỏ sâm cau đỏ còn có độc tố. Nếu sâm cau đỏ không được làm sạch vỏ có thể gây ngộ độc.
Màu sắc: Sâm cau có màu nâu đen. Sâu cau đỏ (bồng bồng) có màu hồng, đỏ cam.Kích thước: Sâm cau dài từ 15 – 20. Bồng bồng dài 20 – 30cm.Hình dạng: Bề mặt sâm cau có nhiều dễ li ti. Bề mặt bồng bồng mịn như khoai lang.Sâm cau có nhiều đốt, khoảng 10 – 20cm mỗi đốt. Sâm cau đỏ không có đốt.Ngoài ra, cây bồng bồng có nhiều lá, mọc chia thành nhiều nhánh.Cây sâm cau không có cành, lá mọc sát với đất.Lá cây bồng bồng có màu tím, lá cây sâm cau có màu vàng.
Ở dạng nguyên củ, sâm cau thường chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, có các rễ con to bám quanh thân rễ chính.
Ở dạng củ còn nguyên, sâm bồng bồng thường rất nhẵn, vỏ đỏ hoặc cam. Phân nhánh rất nhiều. Thể chất củ mềm, nhiều nước.
Sâm cau với những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe và sinh lý nam. Tuy vậy, cần tỉnh táo lựa chọn để dùng được đúng loại Sâm cau. Tốt nhất nên tìm mua Sâm cau tại những đơn vị uy tín, có kiểm định rõ ràng.
Tuyệt đối không nên mua dược liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc từ những thông tin không chính thống trên mạng, tránh gặp phải tình trạng “tiền mất tật mang” với nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Trong khi đó, cây Bồng bồng có tên khoa học là Dracaena angustifolia, thuộc họ Huyết giác (Dracaenaceae), là cây nhỏ, cao 1 – 2m. Rễ củ phân nhánh nhiều, màu hồng.
Ở dạng nguyên củ, sâm cau thường chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, có các rễ con bám quanh thân rễ chính.
Ý kiến chuyên gia về cây sâm cau
– PGS. TS. Nguyễn Thượng Dong – Nguyên viện trưởng viện dược liệu Trung ương
“Sâm cau là một trong những dược liệu vàng hỗ trợ việc tăng cường sức mạnh sinh lý nam.Trong thân và rễ Sâm Cau có nhóm chất cycloartan triterpen saponin có tác dụng làm tăng khả năng sản xuất nội tiết tố nam testosterone, chống co thắt, làm thư giãn cơ và giảm ức chế thần kinh.
Ngoài ra, Sâm cau còn chứa chất curculosid có tác dụng chống ngưng tập beta-amyloid, qua đó bảo vệ tế bào thần kinh, làm dịu căng thẳng. Curculigosaponin C và F kích thích sản sinh tế bào lympho lách, làm tăng khả năng miễn dịch.”
– ThS. Ngô Đức Phương – Chuyên gia thẩm định dược liệu
“Sâm cau vùng Tây Bắc là dược liệu quý hiếm được các quý ông săn đón, tìm mua với công dụng chữa liệt dương, yếu sinh lý, làm mạnh gân xương… Tuy nhiên không nhiều người biết rõ hình thái Sâm cau để mua đúng dược liệu.
Trong khi đó, loại ” Sâm cau” đang bán phổ biến trên mạng hay các khu du lịch, chợ dược liệu lại là rễ của một số loài Huyết giác (Dracaenaceae), phổ biến nhất là rễ loài Bồng bồng (Dracaena angustifolia).
Rễ cây này thực chất không hề có tác dụng tăng cường sinh lý, thậm chí còn có thể gây tác hại vì toàn cây Bồng bồng bỏ rễ có độc.
Chính bởi vậy, để sử dụng Sâm cau đạt hiệu quả như mong muốn, các quý nên tìm những đơn vị uy tín, có xuất xứ nguồn gốc nguyên liệu rõ ràng để đảm bảo dùng đúng dược liệu.
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì, công dụng ra sao
Khai thác sâm cau đỏ
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì theo y học cổ truyền? Theo Đông y, sâm cau đỏ là vị thuốc có vị cay, tính ấm. Đây cũng là một trong những dược liệu trong thành phần có chứa độc tố nhẹ. Vì vậy người dùng không nên tùy tiện sử dụng sâm cau đỏ chữa bệnh.
– Sâm cau đỏ chữa vô sinh, giúp bổ thận, tráng dương
Vô sinh, yếu sinh lý, không có ham muốn tình dục… là một trong những chứng bệnh phổ biến và đáng sợ ở nam giới hiện nay.
Những căn bệnh này làm mất đi bản lĩnh đàn ông, khiến hạnh phúc của nhiều gia đình tan vỡ. Vậy sâm cau đỏ chữa bệnh gì và có tác dụng chữa yếu sinh lý, vô sinh hay không?
Theo y học cổ truyền, sâm cau đỏ tác dụng tới kinh thận, can. Khi thận yếu sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, đặc biệt là sinh lý, giảm khả năng tình dục. Vì vậy, sử dụng sâm cau đỏ có tác dụng bổ thận, hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh do thận hư gây ra.
– Tác dụng chữa vô sinh của sâm cau rừng
Một thí nghiệm về sâm cau rừng được thực hiện trên con chuột cống đã chứng minh tác dụng tăng cường sinh lý của loại dược liệu này.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Chiết suất sâm cau rừng thu được cồn thuốc.Cắt 2 tinh hoàn của con chuột cống.Tiêm cồn thuốc với liều lượng 10g/kg lên con chuột cống.
Kết quả: Trọng lượng túi tinh của con chuột cống đã tăng lên rõ ràng.
Theo nghiên cứu, bệnh vô sinh nam giới chủ yếu do thận suy, tinh lạnh, tinh trùng trong tinh dịch ít. Vì vậy, sử dụng sâm cau đỏ sẽ có tác dụng tăng số lượng tinh trùng trong tinh dịch.
Đặc biệt các dược chất trong sâm cau còn giúp chống lại những bất thường ở tinh trùng nam giới như tinh trùng kém chuyển động, tinh trùng yếu… Từ đó, uống sâm cau hỗ trợ điều trị vô sinh, hiếm muộn.
– Sâm cau có tác dụng tăng cường sinh lý, bổ thận
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì có tốt cho người yếu sinh lý không? Theo PGS. TS. Nguyễn Thượng Dong (Nguyên viện trưởng viện dược liệu Trung ương), sâm cau là một trong những dược liệu có tác dụng trong tăng cường sinh lý nam. Rễ và thân sâm cau chứa nhóm chất Cycloartan Triterpen Saponin. Chúng có tác dụng:
Làm thư giãn cơ, chống co thắt, tăng cường hoạt động tế bào Leydig thuộc tinh hoàn.Làm tăng nồng độ Testosterone nam giới.
Chất Curculigin A có trong sâm cau có tác dụng kích thích ham muốn tình dục ở nam giới, từ đó tăng thời gian, tần suất quan hệ.
Vì vậy, sử dụng sâm cau ngâm rượu giúp nam giới có được cuộc sống vợ chồng viên mãn và sung sức hơn. Uống rượu sâm cau chính là một trong những bí quyết phòng the giúp kéo dài thời gian mà nhiều cặp đôi áp dụng.
– Sâm cau giảm ức chế, căng thẳng thần kinh
Cũng theo PGS. TS Nguyễn Thượng Dong, trong sâm cau chứa chất curculosid, chúng có tác dụng:
Giảm ức chế thần kinh, làm dịu căng thẳng.Chống ngưng tập Beta-amyloid, từ đó tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh.
Ngoài ra, chất Curculigosaponin C và F có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra tế bào Lympho lách, từ đó tăng khả năng miễn dịch.
– Chữa tiểu tiện không kiểm soát với sâm cau đỏ
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì là vấn đề nhiều người cao tuổi quan tâm. Bởi họ thường mắc chứng tiểu tiện không kiểm soát hoặc bí tiểu.
Nguyên nhân là do cơ chế ức chế của não khiến phản xạ ở bàng quang suy giảm. Tuyến tiền liệt xuất hiện phì đại với các u lành.
Điều này khiến người cao tuổi không kiểm soát được hành vi tiểu tiện. Chứng tiểu tiện không tự chủ gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống người cao tuổi.
Người cao tuổi nên sử dụng sâm cau đỏ để điều trị bởi chúng có tác dụng kiểm soát phản xạ bàng quang, lợi tiểu, chữa tiểu són, tiểu đêm không tự chủ.
– Sâm cau rừng chữa trị bệnh ngoài da
Cây sâm cau đỏ mọc nhiều ở vùng Ấn Độ, Thái Lan… và khu vực miền Bắc Việt Nam. Ở Ấn Độ coi sâm cau như một vị thuốc bổ và dùng sâm cau điều trị một số căn bệnh ngoài da như vàng da, ung nhot, ghẻ lở.
Người dân Ấn Độ chỉ cần giã nát sâm cau đã được sơ chế, sau đó đắp lên vết lở loét là sẽ khỏi.
– Sâm cau đỏ chữa các bệnh khác
Bên cạnh tác dụng chữa các bệnh kể trên, sâm cau được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y khác nhau để điều trị:
Bệnh tiêu chảy;Bệnh hen suyễn;Bệnh cao huyết áp;Chứng tê thấp, đau nhức toàn thân..
Tác dụng phụ của sâm cau đỏ
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì? Bên cạnh tác dụng chữa bệnh thì sâm cau rừng có tác dụng phụ không? Đây là một loại dược liệu có độc nhẹ nên chắc chắn sẽ gây tác dụng phụ nếu sử dụng sai cách.
Một số thí nghiệm trong Đông y cũng đã chỉ ra tác dụng phụ của loại dược liệu này. Thí nghiệm trên con chuột nhắt với 15g/kg rượu sâm cau rừng. Con chuột nhắt uống liên tục trong 7 ngày thì chết.
Do đó, khi sử dụng quá nhiều sâm cau sẽ dẫn đến ngộ độc với các triệu chứng như:
Lưỡi sưng lớn, có cảm giác đau đớn.Bị táo bón liên tục, lâu dài không khỏi.Bí tiểu tiện.
Cách làm giảm độc tố của sâm cau đỏ
Để làm giảm độc tố có trong củ sâm cau và phát huy được các dược chất tốt thì trước khi dùng sâm cau chữa bệnh, người dùng cần phải:
– Ngâm cả củ sâm cau đỏ với nước sạch hoặc nước vo gạo. Ngâm liên tục trong nhiều giờ, mỗi giờ thay nước 2 -3 lần. Công đoạn này sẽ giúp lấy bớt nhựa của sâm cau.
– Khi thấy nước ngâm sâm cau đã trong thì vớt sâm cau ra để ráo. Lúc này có thể sấy hoặc phơi khô sâm cau để bảo quản và sử dụng lâu dài.
– Một cách khử độc của sâm cau trong dân gian chính là “cửu chưng cửu sái”. Nghĩa là hấp và phơi sâm cau 9 lần để khử chất độc. Sau khi thực hiện thì vùi vào trong đường cát để bảo quản.
Sâm cau đen (tiên mao) vị thuốc nam điều trị liệt dương nổi tiếng được dân gian ca ngợi, sử dụng cách đây hàng trăm năm. Các cuốn sách cổ đều có ghi chép về công dụng của tiên mao.
Xem thêm: Các Loại Thực Phẩm Giúp Giảm Cân Mà Bạn Không Ngờ Tới, 6 Thực Phẩm Giảm Cân Mà Bạn Không Ngờ Tới
Tuy nhiên rất ít người biết và sử dụng. Ở bài viết này xin giới thiệu tới quý vị và các bạn về công dụng, cách dùng sâm cau đen.