*

Tai nạn thương tích(TNTT) rất dễ xảy ra vìở lứa tuổi các em thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiếnthức,kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích.

Đang xem: Phòng chống tai nạn thương tích trong trường học

I PHÂN LOẠI: Có hai nhóm lớn là: TNTT có chủ định vàTNTT không chủ định

1 Tai nạn thương tích có chủđịnh:Là những TNTT gâynên do có sự chú ý,(cố ý)củangười bị TNTT hay của cả những người khác.

Ví dụ: TNTT do tự tử, giết người,bạolực nhóm(chiến tranh) đánh nhau.

2.Tai nạn thương tích không chủ định:Lànhững tai nạn gây nên do sự không chú ý của những người bị TNTT hay của nhữngngười khác ở trẻ rất hay gặp loại TNTT này.

Vídụ: TNTT do giao thông, đuối nước, ngã, ngộ độc thức ăn, cháy bỏng….

II. PHÂN LOẠI TNTT THEO NGUYÊN NHÂN:

-TNTT do giao thông: là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, năm ngoài ýmuốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan người thamgia giao thông gây nên….

-Bỏng: Là tổn thương một hoặcnhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, các TNTT da do cáctia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khối xộc vàođó là trường hợp bỏng.

-Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng(nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạc do thiếu Ooxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vongtrong 24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác.

-Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả bịthương hay tử vong.

– Ngã:Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống

– Động vật cắn: Chấn thươngdo động vất cắn, húc, đâm phải..

– Ngộ độc: Là những trườnghợp do hít vào, ăn vào,, tiêm vào cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong hoặcngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, do hóa chất).

– Máy móc: là tai nạn do tiếpxúc với vận hành của máy móc…

– Bạo lực:là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặcđánh người của nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể tử vong,tổn thương…

Bommìn và các vật nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với bom mìn, các vật nổ, chất phátnổ…

– Tự tử: là trường hợp tửvong do TNTT ngộ độc hoặc ngạt mà có đủ bằng chứng rằng tử vong đó do chính nạnnhân gây ra với mục đích dem lại cái chết cho chính họ. Có ý định tự tử do tựlàm tổn thương bản thân nhưng chưa gây tử vong mà vẫn có đủ bằng chứng để kếtluận. Một dự định tự tử có thể hoặc không dẫn đến thương tích.

III.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TAI NẠN THƯƠNGTÍCH:

1- Yếu tố xã hội:

-Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội của mỗi vùng, miền, mỗi quốc gia cónhững đặc điểm về yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích khác nhau. Hiện nay ởcác nước đang phát triển TNTTđượccoi là hậu quả không thể tránh khỏi. Sự gia tăng về cơ giới hóa về giao thông,sự đô thị hóa và sự thay đổi công nghệ các nước đang phát triển là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về tình trạng TNTT ở các nước này. Ởnhững nước kinh tế-xã hội phát triển còn thấp cũng dễ gây ra TNTT do lửa, đánhnhau….

2.Yếu tố con người:

– Tai nạn thương tích phụ thuộc vàocác yếu tố: Giới tính, tuổi tác, nhận thức hành vi, tình trạng sức khỏe sử dụngrượu bia và các chất kích thích khác…..

Xem thêm: Người Bị Viêm Mũi Dị Ứng Kiêng Ăn Gì, Kiêng Gì? Nên Kiêng Ăn Gì Khi Bị Viêm Mũi Dị Ứng

3.Yếu tố môi trường:

– Môi trường và vật chất:

+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở nhà:ổ cắm, cầu dao, dao kéo, thuốc trừ sâu….

+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ởtrường: bàn ghế hư hỏng chưa sửa chữa kịp, ngã do chạy nhảy, đùa nghịch, thứcăn không đảm bảo ATTP….

+ Các yếu tố nguy cơ ngoài cộng đồng:Nhiều ao hồ, cơ sở hạ tầng, đường giao thông không đảm bảo…

-Môi trường phi vật chất:

+ Văn bản pháp luật liên quan đến antoàn chưa đồng bộ.

+ Việc thực thi các quy định, luật antoàn chưa tốt, chưa kiểm tra, giám sát, chưa có biện pháp rõ ràng.

+ Giáo dục về an toàn còn chưa thựchiện đầy đủ, nhận thức của mọi người về phòng chống tai nạn thương tích còn hạnchế.

Tai nạn thương tích hiện đang là vấnđề sức khỏe của toàn cầu.

IV. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH:

1.Phòng tránh chủ động:

Muốn phòng tránh chủ động TNTT đòi hỏiphải có sự tham gia và hợp tác của cá nhân cần được bảo vệ, có sử dụng đúng cácbiện pháp phòng tránh hay không. Chúng ta cần phải có nhận thức đúng chấp hànhtốt các quy định để phòng tránh.

2.Phòng tránh thụ động:

Là biện pháp có hiệu quả nhất trong kiểmsoát tai nạn thương tích. Biện pháp này không đòi hỏi phải có người tham giacủa cá nhân cần bảo bệ. Nhưng tác dụng phòng ngừa hay bảo vệ các thiếtbị/phương tiện đã được thiết kế để cá nhân được tự bảo vệ.

Vídụ: Phân tách tuyến đường giao thông cho người đi bộ, người đi ô tô, xe máyriêng….

V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:

Rất nhiều thương tích nghiêm trọngtại trường có thể phòng tránh được nếu Giáo viên, cha mẹ học sinh và các em cóý thức và thực hiện tố các biện pháp phòng ngừa.

-Phòng ngã:

+Không chạy nhảy, đùa nghịch; khôngggaay gỗ đánh nhau; không mang đến trường những vật sắc, nhọnnguy hiểm như: dao, súng cao su…..

– Phòng tránh tai nạn giaothông:

+ Thực tốt luật giao thông đường bộ,đường sắt, đường thủy….

+ Không tụ tập trước cổng trường…..

Xem thêm: Những Món Ăn Giúp Tăng Vòng 1 Cho Hiệu Quả Cho Chị Em Ngực Bé

-Phòng tránh bỏng:

+Phòng thí nghiệm phải có nội quy, hướng dẫn an toàn hóa chất, an toàn điện….

– Phòng tránh đuối nước:

+ Tìm hiểu luật đường thủy; Không tắmsông, ao, hồ.. khi đi qua sông đi đò phải mặc áo phao cứu sinh. Phải học cáchbơi có người hướng dẫn…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *