Làm thế nào để có chu kỳ thai khỏe mạnh? Trước khi mang thai, chị em cần tìm hiểu và chuẩn bị điều gì? Đây là thắc mắc được rất nhiều ông bố bà mẹ đề cập. Để có chu kỳ thai khỏe mạnh, mẹ phải lên kế hoạch thực hiện chu đáo, khi đã sẵn sàng đón con đến với thế giới này thì cũng là lúc mẹ nên nắm “7 điều cần biết” trước khi mang thai dưới đây!

Khi nào dễ thụ thai nhất?

Nhiều nghiên cứu cho rằng, độ tuổi 20 – 24 là thời điểm lý tưởng để làm mẹ, nhưng hiện nay xu hướng làm mẹ đã trễ hơn, cụ thể là 30 tuổi.

Đang xem: 13 điều bạn cần biết trước khi quyết định mang bầu

Bên cạnh việc canh ngày chu kỳ kinh nguyệt để thụ thai, chị em phụ nữ nên quan sát dịch nhầy âm đạo để chắc chắn. Cổ tử cung sản sinh ra dịch nhầy để bảo vệ phụ nữ khỏi tinh trùng và các loại sinh vật khác. Trước khi “đến tháng” vài ngày, dịch nhầy sẽ thay đổi cho phép tinh trung “ghé thăm” tổ ấm. Do đó, bạn nên kiểm tra dịch nhầy trước khi tắm vì nó sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng dịch nhầy.

Chế độ ăn uống

Khả năng sinh sản có mối liên quan mật thiết với chế độ dinh dưỡng. Ăn uống đầy đủ giúp cân bằng lượng bột, đường, đạm, chất xơ đưa vào cơ thể. Ngoài ra, chị em nên bổ sung chất béo omega 3 trong bữa ăn hàng ngày để tránh các loại chât béo bão hòa. Bên cạnh đó, chị em còn phải nói không với ăn kiêng vì thực phẩm giảm cân ảnh hưởng đến việc rụng trứng, điều này đồng nghĩa với việc giảm khả năng thụ thai.

Người chồng cũng nên hạn chế uống cà phê vì trong cà phê có chứa caffein, gây suy giảm khả năng có con đến 50% ở đàn ông.

Phụ nữ cần bổ sung gì trước khi sinh?

Bác sĩ sẽ thống kê các loại thuốc bổ cần bổ sung cho cơ thể trước khi mang thai và các loại vitamin cho thai nhi. Trường hợp bác sĩ không đề cập, chị em nên chủ động hỏi bác sĩ.

Cân nặng

Thừa cân và thiếu cân làm ảnh hưởng đến thai kỳ. Khi bạn quá cân thì nên điều chỉnh lại chế độ ăn uống và tập thể dục hằng ngày. Trường hợp giảm cân quá nhanh sẽ làm rối loạn chuyển hóa phá hủy hệ thống dinh dưỡng trong cơ thể nên bạn chỉ nên giảm 1kg/ tuần.

Xem thêm: Bệnh Đái Tháo Đường Nên Ăn Gì Thay Cơm, Người Bị Tiểu Đường Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì

Các bác sĩ rất quan tâm đến chỉ số cơ thể (BMI) và cân nặng của phụ nữ để đưa ra các giải pháp kịp thời. Chính vì vậy, chị em nên ăn uống theo một chế độ dinh dưỡng khoa học mà bác sĩ tư vấn và nên tránh các đồ ăn vặt cũng như socola.

Thực hiện kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai

Để có chu kỳ thai khỏe mạnh bạn nên đặt lịch hẹn khám trước khi mang thai với một bác sĩ chuyên khoa tin cậy để trao đổi việc muốn có thai và những vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến khả năng mang thai nhất là những bệnh di truyền. Trường hợp chị em bị đau một bên cung quanh bụng, cảm thấy nặng nề và khó nhọc thì nên siêu âm xương chậu để kiểm tra có bị u nang hay u xơ tử cung không để điều trị kịp thời trước khi mang thai.

*

Tiêm phòng trước khi mang thai rất cần thiết

Ngoài ra, chị em nên nhờ bác sĩ chuyên hoa tư vấn:

Tiêm phòng trước khi mang thai: Sởi – Quai bị – Rubella, Thủy đậu, Viêm gan siêu vi B và Cúm.Bổ sung chất dinh dưỡng cho thai kỳ.Phát hiện và điều trị các vấn đề sức khỏe mẹ đang gặp phải.Những loại thuốc được dùng và không được dùng khi mang bầu.

Tránh xa vật nuôi thú cưng

Khi mang thai chị em tiếp xúc với vật nuôi có nguy cơ mắc các bệnh về kí sinh trùng. Kí sinh trùng có trong lông của động vật xâm nhập vào cơ thể trong quá trình tiếp xúc có thể mắc một só bệnh như: Viêm cơ tim, viêm võng mạc mạch vành,…

Những điều nên tránh trước khi mang thai

Sảy thai, thai phát triển chậm hay chảy máu nhau thai là một trong những biến chứng do thuốc lá gây ra. Do đó, bạn nên tránh thuốc lá, bia rượu và các chất có hại.Cả vợ lẫn chồng đều phải tránh các nguồn nhiệt vì theo nguyên cứu đầu bếp nam thường có có lượng tinh trùng ít hơn trung bình của nam giới do tiếp xúc với nguồn nhiệt thường xuyên. Khuyên chồng không nên mặc quần bó, ôm sát vì sự va chạm, cọ xát với quần sẽ sinh ra nhiệt ảnh hưởng đến tinh trùng.Mang thai ngay sau khi sinh non hoặc bị thai lưu, sẩy thai: Sau khi tử cung phụ nữ chịu tổn thương cần ít nhất 2 năm để phục hồi.Tự ý sử dụng thuốc: Khi mang thai phải thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc, một số loại thuốc thật sự không tốt cho thai nhi, thậm chí chúng còn gây dị tật. Tham khảo ý kiến bác sĩ sản khoa trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào, dù là thuốc bổ hay vitamin.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Ngâm Rượu Tắc Kè Bìm Bịp, Rượu Bìm Bịp Chữa Liệt Dương Được Không

Bên trên là 7 điều cần biết trước khi mang thai, giúp chị em có cái nhìn tổng quát và kiến thức còn vướng mắc. Đồng thời chuẩn bị một tâm lý vững vàng và thoải mái để bước vào chu kỳ mang thai hơn 9 tháng khỏe mạnh.

HỆ THỐNG Y KHOA DIAMOND

✨ Phòng khám Đa Khoa DiamondĐC: Số 181 Võ Thị Sáu, P7, Q3, HCM

✨ Phòng khám Sản Nhi DiamondĐC: Số 9 Trần Quốc Thảo, P6, Q3, HCM

In Kiến Thức Mang Thai,Phụ Khoa,Tin TứcPrevious LinkTHÊM 9 NGƯỜI KHỎI COVID-19 SÁNG 8/6Next LinkDẤU HIỆU DÍNH TỬ CUNG SAU HÚT THAI CẦN LƯU Ý

Like this post?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *