Hoa anh túc với công dụng chữa bệnh mà ít ai biết đến. Hoa anh túc hay còn gọi là cây thuốc phiện mà rất ít người dùng bởi tính độc hại nhưng với tác dụng không ngờ tới đó là dược liệu này có khả năng chữa bệnh cực kì hiệu quả. Mời mọi người cùng xem qua bài viết để biết được tác dụng của hoa anh túc nhé!
Hoa anh túc là loại dược liệu ít người biết đến vì nó là một trong những cây thuốc phiện mà người dân không dùng tới. Bên cạnh đó, mấy ai ngờ đến công dụng của hoa anh túc có khả năng chữa bệnh như hen suyễn, ho lâu năm, trị lao và trị các chứng ra mồ hôi,… Ngoài ra, loại cây này còn có một số tác dụng khác giúp mang lại lợi ích về sức khỏe, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Đây là loại hoa thuộc thân thảo, mọc chủ yếu trong các vùng núi, có chiều cao không quá 2m. Hoa anh túc được sử dụng để chế biến thuốc dùng để chữa bệnh trong đông y, ngoài tên này ra, loại cây này còn có nhiều tên khác nhau như cây thuốc phiện, anh túc xác, phù dung, a phiến, ngự mễ xác, cù túc xác, a tử túc, cây nàng tiên,…
Đây là loại cây có chiều không không tới 2m, không sống lâu năm nhưng có thể sống được tới 2 năm, thân cây thuộc thân thảo, lá hoa anh túc thường mọc đối xứng với nhau và lá có dạng hình bầu dục, ở phần xung quanh thân có nhiều tua dài khoảng 5-7cm, mọc dọc xuống và có màu lục phần thân.Tuy nhiên, thân của loại cây này rất mềm, còn rễ cây anh túc thì mọc theo kiểu dạng phân nhiều nhánh, hoa anh túc có nhiều màu khác nhau hư màu trắng, tím, vàng hay màu đỏ vàng, các cánh của hoa xếp thành nhiều lớp và nở to ra bao cả phần nhị . Vào khoảng tháng 3-5 thì hoa bắt đầu nở, quả cây anh túc nhìn gần giống với hình cầu rộng khoảng 3-6cm, quả khi còn sống thì có màu xanh, nhưng khi gia fđi sẽ có màu nâu đen.

Đang xem: Hoa anh túc ngâm rượu có tác dụng gì

Loại cây này mọc chủ yếu ở các vùng châu Âu và châu Á, tuy nhiên cây anh túc có nguồn gốc xuất xứ từ Hy Lạp và mọc phổ biến nhiều nơi khác như Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu,… hiện nay ở nước ta loại cây này chủ yếu mọc ở những vùng núi cao, nơi có ít người dân sinh sống.
Cây anh túc được người dân thu hái chủ yếu vào khoảng giữa tháng 3 đến tháng 5, vào tháng 10 đến tháng 11 âm lịch thì bắt đầu gieo hạt, khoảng 3 tháng sau kể từ khi gieo hạt thì có thể thu hái được. Người ta sử dụng để chế biến làm thuốc chữa một số bệnh như ho lâu ngày không hết bệnh, đau ngực, khó chịu, tiêu chảy, đau bụng,… Trước khi sử dụng điều chế thì người ta phải trải qua các giai đoạn loại bỏ các chất gây nghiện và các chất không tốt cho sức khỏe ra ngoài mới có thể sử dụng được.
Trong các thành phần của hoa anh túc có một số chất như sau narcotin, codein, papaverin, narcotolin, erythritol, cryptopl, thebain, cholin, norsanguinarin, mocphin,… và một số chất mang lại lợi ích cho khác cho sức khỏe. Hơn nữa trong thành phần của vỏ quả có chứa vị chát, tính bình, nhờ vậy chữa bệnh mang lại hiệu quả cao. Ở các khu vực miền núi cao, các dân tộc còn sử dụng dùng làm rau để chế biến các món ăn.

Xem thêm: Ngậm Nước Muối Trước Hay Sau Khi Đánh Răng, Súc Miệng Nước Muối Trước Hay Sau Khi Đánh Răng

Trong thành phần của anh túc có một số chất như morphin, codein giúp cho hệ tuần hoàn có khả năng làm giãn các tĩnh mạch, giúp làm giảm đau và xoa dịu được cơn đau,…tuy nhiên đối với các bệnh nhân bị bệnh huyết áp thấp không nên sử dụng. Bên cạnh đó, hoa anh túc còn có khả năng giúp trị ho, các bệnh về dạ dày, chữa di mộng tinh và hoa anh túc chữa bệnh trĩ, tác bón, đau bụng không biết nguyên nhân hoặc đi ngoài phân lỏng,…
Sử dụng dược liệu hoa anh túc với cách ngâm rượu như sau: sử dụng trung bình khoảng 1kg hoa anh túc khô hoặc có thể sử dụng toàn cây, đem đi rửa sạch và gâm với 5 lít rượu trắng có nồng độ khoảng 40 độ, để trong thời gian 30 ngày trở lên thì có thể đem ra sử dụng được.
Không những tạo ra các vị thuốc từ hoa anh túc để dùng chữa bệnh trong đông y, ngoài ra còn có thể sử dụng hoa anh túc ngâm rượu giúp chữa được một số bệnh như nhứt mỏi, cơ thể suy nhược, tăng cường sức khỏe. Hơn thế, còn có những thông tin sử dụng quả cây anh túc dùng trong ngâm rượu chữa bệnh và có tác dụng tốt ở nam giới giúp cường dương và sung mãn. Nhưng không, theo như các nhà khoa học đã nghiên cứ và cho thấy được rằng trong thành phần của quả trong y học thì chỉ chiết ra một lượng nhỏ nhựa có trong quả sử dụng chữa bệnh, ngoài ra không sử dụng quả để ngâm rượu vì mang lại sức khỏe không tốt cho người dùng.Cần sử dụng rượu từ hoa anh túc đúng liều lượng và cách dùng, không nên sử dụng quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
Chữa ho: sử dụng vỏ quả hoa anh túc đem đi loại bỏ phần gân, sau đó nướng mật và tán nhuyễn ra dang bột. Mỗi lần dùng khoảng 2g bột pha với mật ong thì sử dụng được.Hỗ trợ chữa bệnh lỵ lâu ngày không hết: Dùng hoa anh túc đem đi nướng cùng với giấm sau đó đem đi tán nhuyễn trộn với mật ong vò thành viên dạng hoàn từ 6 dến 8g thì có thẻ sử dụng được, dùng trung bình mỗi ngày 1 viên pha cùng với nước sắc với gừng sắc để ấm, dùng thường xuyên và đều đặn sẽ nhanh chóng hết bệnh.Chữa bệnh hen, suyễn và ra mồ hôi nhiều: sử dụng anh túc khoảng 100g đem đi chế biến loại bỏ các phần màng và đế rồi đem sao đỏ lên kết hợp cùng với ô ai khaorng 20g, đem hỗn hợp đi tán thành dạng bột, dùng mỗi ngày trung bình khoảng 8g, dùng vào khaorng thời gian trước khi đi ngủ.Chữa đau bụng: sử dụng khoảng 1 viên nhỏ cao anh túc vào những lúc đau bụng thì sẽ có hiệu quả nhanh chóng.Hỗ trợ điều trị bạch lỵ và bệnh không muốn ăn ở trẻ em: dùng hoa anh túc khô khoảng 40g đem đi sao sau đó kết hợp với kha tử 40g đã qua công đoạn nướng và loại bỏ hạt, 40g trần bì và 8g sa nhân, chích thảo mỗi loại. Đem hết các hỗn hợp đi tán dưới dạng bột, sử dụng mỗi lần khoảng 12g.

Xem thêm: Top 6 Viên Uống Nhau Thai Cừu Úc Tốt Nhất Hiện Nay, Viên Uống Nhau Thai Cừu

Tác dụng của hoa anh túc có khả năng giúp chữa và điều trị nhiều bệnh mang lại nhiều lợi ích, không vì vậy mà sử dụng quá liều lượng và nếu dùng trong thời gian dài có thể gây ra các triệu chứng như nghiện. Đối với dược liệu hoa anh túc chỉ cần sử dụng với liều lượng nhỏ thì sẽ mang lại hiệu quả cao và an toàn cho cơ thể.Dược liệu không dành cho phụ nữ đnag mang thai hoặc trong thời kỳ cho con bú.Một số bệnh nhân mới bị bệnh ho, không thuộc dạng ho lâu ngày chữa không hết bệnh thì khoong nên dùng và các bệnh nhân mới bị lỵ.Trẻ em có độ tuổi dưới 3 và một số người có cơ thể yếu cũng không nên sử dụng.Một số người bị bệnh suy thận hoặc các bệnh về gan kể cả con gái đang ở tuổi dậy thì cũng không nên dùng dược liệu này vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

*


Từ khóa: hoa anh túc
×
Bài viết mới

*
*
*
*

Các bài viết trên Blog namlimquangnam.net, Chỉ có tinh chất tham khảo, không có tính chất chuẩn đoán hay điều trị.48B Tăng Nhơn Phú, P Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, HCM

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *