Mẹ đã thêm bài viết thành công

Bài viết của mẹ đã được đưa vào mục bài viết yêu thích. Mẹ có thể xem lại trong mục Hugges của tôi.

*

Trẻ sơ sinh bị khò khè là gì ?

Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp dưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Đặc biệt, khò khè hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2-3 tuổi vì ở lứa tuổi này, phế quản có kích thước còn nhỏ, lại dễ bị co thắt, phù nề ,tiết dịch và nghẽn tắc khi bị viêm nhiễm ( 30 – 40% trẻ còn bú có triệu chứng này ). Vậy trẻ sơ sinh bị khò khè phải làm sao?

Tham khảo: Cách chăm sóc bé

Làm sao biết mẹ biết được trẻ bị khò khè ?

Khò khè là tiếng thở bất thường có âm sắc trầm nghe rõ nhất khi trẻ thở ra có thể nghe bằng cách áp sát tai gần miệng trẻ (nghe gần giống như tiếng ngáy). Khi nặng hơn, có thể thấy trẻ thở ra kéo dài, gắng sức.Khi bé thở khò khèthường kèm theo tiếng rít.

Đang xem: Trẻ sơ sinh thở khò khè dấu hiệu nào cần đưa trẻ đi khám?

Tham khảo: Trẻ sơ sinh sổ mũi

Nguyên nhân có thể làm trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị thở khò khè

Dị ứng: Các chứng dị ứng có thể khiến cơ thể bé tiết ra một số chất, chính các chất này gây ra sự co thắt các khí phế quản, là nguyên nhân gây khiến cho trẻ sơ sinh bị khò khè, vì vậy khi bé của mẹ tiếp xúc với một trong số các chất gây ô nhiễm không khí hoặc thử một loại thức ăn mới,… dị ứng có thể xảy ra. Tuy nhiên, dị ứng thường không phổ biến ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi. Viêm tiểu phế quản: Là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới có thể xảy ra, đặc biệt phổ biến ở trẻ sơ sinh trong những tháng mùa đông. Viêm tiểu phế quản thường do virus gây ra. Viêm tiểu phế quản thường có các triệu chứng ban đầu tương tự như cảm lạnh thông thường, nhưng sau đó bé sẽ có ho, thở khò khè và đôi khi khó thở và cần phải nằm viện. Hen suyễn: Đôi khi trẻ sơ sinh bị khò khè là dấu chỉ báo hen. Điều này có thể xảy ra nhiều hơn nếu bố mẹ của bé hút thuốc lá hoặc có tiền sử hen suyễn, hoặc nếu mẹ bé hút thuốc khi đang mang thai bé.

Xem thêm: Quả Mơ Ngâm Đường Có Tác Dụng Của Nước Mơ Ngâm Đường, Uống Nhiều Có Tốt Không?

Khò khè không có nghĩa là bé bị hen, nhưng nếu bé có những cơn thở khò khè liên tục, bác sĩ có thể làm một số xét nghiệm chẩn đoán.Bác sĩ thường hay chẩn đoán viêm phế quản dạng hen và có thể khuyên dùng thuốc hen để xem tình trạng của bé có cải thiện hay không. Những nguyên nhân khác: hiếm gặp hơn, trẻ sơ sinh bị khò khè có thể cho biết sự hiện diện của một bệnh mãn tính hoặc bẩm sinh, như xơ nang (cystic fibrosis). Viêm phổi hoặc ho gà cũng có thể làm bé thở khò khè. Mềm sụn thanh quản là một bất thường bẩm sinh của sụn thanh quản là lý do hay gặp làmtrẻ sơ sinh bị khò khè, chiếm khoảng 60% các bất thường bẩm sinh của thanh quản. Bệnh gây nên tiếng thở rít trên lâm sàng, bé trai gấp 2 lần bé gái.

Xem thêm: Cách Làm Cô Bé Ra Nhiều Nước Hoàn Hảo Khiến Nàng “Đê Mê”, Cách Nhận Biết

Nguyên nhân thường gặp là do mềm các cấu trúc thượng thanh môn làm xẹp thanh quản vào trong ở thì hít vào, gây tắc nghẽn đường hô hấp trên. Đặc biệt có mối liên quan giữa mềm sụn thanh quảnvà trào ngược dạ dày thực quản. Hiện vẫn chưa rõ đâu là nguyên nhân đâu là hậu quả, có đến 80-100% bé bị chứngmềm sụn thanh quảncó kèm trào ngược dạ dày thực quản.

Trẻ sơ sinh bị khò khè – Khi nào mẹ nên cho bé đi khám bác sĩ:

Nếu mẹ nghĩ rằng bé đang thở khò khè đặc biệt với trẻ sơ sinh bị khò khè, nên đưa bé đến bác sĩ nhi khoa càng sớm càng tốt. Chẩn đoán chính xác là điều cần thiết để điều trị.Việc điều trị chứng thở khò khè của bé sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân. Nếu do yếu tố dị ứng, mẹ nên hạn chế hay cắt đứt nguyên nhân gây ra, nếu do nhiễm trùng bác sĩ sẽ điều trị nhiễm trùng, nếu do hen suyễn bác sĩ sẽ kê toa các thuốc giãn phế quản có thể dùng dưới dạng khí dung, dạng xịt hay uống,…

Một số triệu chứng không thể chờ đợi để được giải quyết. Nếu bé thở nhanh hoặc nếu làn da của bé đang bị tím tái, nên cho bé đi cấp cứu ngay. Nó có thể chỉ ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng hoặc sức khoẻ bé có vấn đề nghiêm trọng. Mẹ cũng nên cho bé khám bác sĩ ngay nếu bé có các dấu hiệu:

Thở khò khè kèm tiếng rít Cơn ho nặng kéo dài Sốt cao hoặc kéo dài Mất nước: môi khô mắt trũng, vẻ mặt bơ phờ hoặc kích thích, khóc không có nước mắt,…

Tham khảo: Bảng cân nặng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *