Đi ngoài phân sống, phân không thành khuôn, đầy hơi, chướng bụng… có thể là biểu hiện của một số bệnh lý tiêu hóa như: viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, nhiễm khuẩn đường ruột…
Đi ngoài phân sống là bệnh gì?
Đi ngoài phân sống là tình trạng phân lỏng, nát, không thành khuôn. Trong phân có lợn cợn chất nhầy hoặc thức ăn chưa được tiêu hóa hết, thường có mùi chua… Hiện tượng này khá phổ biến, có thể bắt gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ do rối loạn tiêu hóa thông thường. Tuy nhiên, nếu đi vệ sinh phân sống kéo dài, kèm theo nhiều hiện tượng khác thì rất có thể bạn đang mắc phải một số bệnh lý tiêu hóa dưới đây:
Đi ngoài phân sống có thể do bệnh viêm đại tràng
Nếu bạn xuất hiện tình trạng đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân sóng, lỏng, nát, không thành khuôn kèm theo cảm giác đau bụng, mót đi ngoài, đi xong lại muốn đi tiếp… rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo của bệnh viêm đại tràng.
Đang xem: đi ngoài phân sống là bệnh gì? hướng dẫn cách xử lý an toàn, hiệu quả
Thông thường, khi gặp phải các dấu hiệu này, đa phần người bệnh đều chủ quan, sử dụng các loại thuốc nhuận tràng, cầm tiêu chảy hay các mẹo dân gian để cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ mang tính chất tạm thời, giúp xử lý các triệu chứng nhưng không giải quyết tận gốc vấn đề, khiến bệnh tái đi tái lại nhiều lần gây bất tiện cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người viêm đại tràng.
Viêm đại tràng có thể là nguyên nhân gây đi ngoài phân sống
Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột hay còn gọi là loạn khuẩn đường ruột là tình trạng tỷ lệ hại khuẩn lấn át lợi khuẩn, gây nên các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy hoặc xen kẽ táo bón và tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu. Nguyên nhân gây loạn khuẩn đường ruột do việc lạm dụng kháng sinh, tác dụng phụ của một số loại thuốc hoặc ngộ độc thức ăn hoặc chế độ ăn uống hàng ngày không khoa học.
Nhiễm khuẩn đường ruột
Việc tiêu thụ các thực phẩm tái, sống hoặc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm có nguy cơ cao bị nhiễm các loại kí sinh trùng như giun, sán hoặc các loại virus gây tiêu chảy như: Rotavirus, Adenovirus, Astrovirus… Khi bị nhiễm khuẩn đường ruột, bạn sẽ gặp phải tình trạng đi ngoài phân sống, tiêu chảy, đau bụng dữ dội…
Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là đại tràng co thắt là bệnh lý tiêu hóa phổ biến nhiều người gặp phải. Đây là một dạng rối loạn chức năng đại tràng, khi nội soi hoặc xét nghiệm đều không thấy có bất kỳ tổn thương nào trên niêm mạc đại tràng. Khi bị đị tràng co thắt, người bệnh thường có các biểu hiện đặc trưng như:
Bị táo bón hoặc tiêu chảy xen kẽ. Đi ngoài cảm giác không hết phân, muốn đi tiếp. Phân có thể sống, lỏng, nát, không thành khuôn với thể tiêu chảy hoặc cứng như phân dê ở thể táo bón. Hoặc phân có thể đầu rắn, đuôi nát.Đau bụng dữ dội, không có địnhBị chướng bụng, đầy hơi sau ănViêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày là tình trạng lớp niêm mạc của dạ dày bị tổn thương, xuất hiện các vết viêm loét. Nguyên nhân gây bệnh có thể xuất phát từ các nguyên nhân như nhiễm vi khuẩn Hp, sinh hoạt, ăn uống không điuè độ. Những người bị viêm loét dạ dày cũng thường xuất hiện tình trạng phân sống kèm theo một số triệu chứng khác như:
Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, đặc biệt cơn đau tăng nặng khi đói hoặc ăn quá noCó cảm giác buồn nôn, ợ hơi, ợ nóngĐi ngoài liên tụcNgười uể oải, mệt mỏi, chán ăn
Đau bụng đi ngoài phân sống có thể là biểu hiện của bệnh viêm loét đại tràng
Hướng dẫn cách xử lý đi ngoài an toàn, hiệu quả tại nhà
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đi ngoài phân sống mà có phương pháp xử lý phù hợp. Tốt nhất, để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, bạn cần đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán thông qua các phương pháp như: siêu âm, xét nghiêm, nội soi…
Song song với việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, việc điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cần được ưu tiên hàng đầu. Vậy người bện nên ăn gì, kiêng gì để hỗ trợ xử lý bệnh hiệu quả:
Nên ưu tiên thức ăn được chế biến dạng lỏng như cháo, súpTăng cường bổ sung vitamin, khoáng chất và chất điện giải như: chuối, quýt, cà rốt, cam…Không ăn các thức ăn tái, sống, gia vị cay, nóngHạn chế sử dụng đồ uống có cồn, có gaThực hiện quy tắc ăn chín uống sôi
Người đi ngoài phân sống nên ưu tiên các thức ăn dạng lỏng như cháo, súp
Với các trường hợp đi ngoài phân sống nghiêm trọng, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Xem thêm: Bà Bầu Ăn Chuối Có Tốt Không? ? Bà Bầu Ăn Chuối Khi Mang Thai: Nên Hay Không Nên
Giải pháp đột phá mới hỗ trợ giảm đi ngoài, phân sống
Nếu gặp phải tình trạng đi ngoài phân sống do viêm đại tràng hay mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, việc thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt và bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là bào tử lợi khuẩn Bacillus subtilis, bacillus Clausii cần được được ưu tiên hàng đầu.
Bào tử lợi khuẩn Bacillus sau khi đưa vào cơ thể phát triển nhanh chóng, hình thành lớp màng sinh học bao phủ thành ruột/đại tràng, giúp bảo vệ niêm mạc ruột/ đại tràng khỏi các tác nhân gây hại. đồng thời chúng còn tổng hợp gần 70 loại kháng sinh tự nhiên giúp nhanh chóng làm lành vết thương
Mặt khác, Bào tử lợi khuẩn Bacillus còn tiết ra nhiều enzyme tiêu hóa giúp cơ thể hấp thu tốt hơn các chất dinh dưỡng từ thức ăn và tiết vitamin làm tăng cảm giác ngon miệng.
Đặc biệt, Bào tử lợi khuẩn Bacillus còn giúp đào thải các hại khuẩn ra khỏi đường ruột, kích thích cơ thể tổng hợp kháng thể IgA làm tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Xem thêm: 5 Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Rau Diếp Cá Chữa Bệnh Trĩ Như Thế Nào
Bạn đang bị viêm đại tràng, có biểu hiện đau bụng, đi ngoài, phân sống… hãy mô tả tình trạng của bạn ngay bây giờ để chuyên gia có thể hỗ trơ kịp thời.