Đau bụng đi ngoài là chứng bệnh phổ biến về đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy đau bụng đi ngoài nên uống thuốc gì? Hãy cùng tìm hiểu thông tin đầy đủ về triệu chứng này để có giải pháp khắc phục hiệu quả.
Đang xem: Tiêu chảy: bệnh lý thường gặp ở người lớn lẫn trẻ nhỏ
Nội dung bài viết
1. Các trường hợp đau bụng đi ngoài2. Đau bụng đi ngoài là triệu chứng của bệnh gì?3. Biến chứng của đau bụng đi ngoài4. Nguyên nhân gây đau bụng đi ngoài5. Đau bụng đi ngoài nên làm gì?5.2. Bài thuốc dân gian chữa đau bụng đi ngoài tại nhà
1. Các trường hợp đau bụng đi ngoài
Đau bụng đi ngoài là triệu chứng chung phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể xuất hiện:
1.1. Đau bụng đi ngoài sau khi ăn
Nhiều người thắc mắc ăn xong đau bụng đi ngoài là bệnh gì? Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tình trạng này có thể là do bị ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh.
Ngộ độc thực phẩm
Do người bệnh sử dụng thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc chứa các chất phụ gia độc hại. Lúc này, bệnh nhân thường có biểu hiện như đau bụng, đi ngoài dữ dội sau khi ăn xong, kèm theo tình trạng nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Thậm chí, có thể dẫn tới co giật và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
4.2. Tiêu chảy
Người bệnh bị đi ngoài liên tục, phân lỏng, lượng phân giảm dần sau mỗi lần đi, có nhày, bọt hoặc toàn nước. Kèm theo đó là các triệu chứng như đau bụng âm ỉ, buồn nôn, chán ăn, khát nước… Tình trạng này có thể thuyên giảm sau khi uống thuốc cầm tiêu chảy.
4.3. Rối loạn tiêu hóa
Hiện tượng này xảy ra khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, khi người bệnh chỉ cần ăn đồ lạ là bị đau bụng đi ngoài hoặc sau khi sử dụng một số loại thuốc.
Biểu biện của rối loạn tiêu hóa là đau âm ỉ bụng dưới, có trường hợp đau cả bụng trên và xung quanh rốn. Đau kèm với đi ngoài nhiều lần, giảm sau khi đi.
4.4. Các nguyên nhân khác
Ngoài ra, một số đối tượng khác cũng thường xuyên bị đau quặn bụng, đi ngoài nhiều lần. Ví dụ như bà bầu bị đau bụng đi ngoài do thay đổi hóc môn trong cơ thể, khiến các cơ ruột bị thả lỏng. Do đó, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra một cách chậm chạp hơn.
Nếu ăn quá nhiều, hoặc chọn các món ăn có nhiều gia vị sẽ rất dễ dẫn đến chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu và đau bụng, đi ngoài là hệ quả thường thấy. Ngoài ra, hệ miễn dịch toàn cơ thể của mẹ bầu cũng không được như trước, nên dễ bị tấn công bởi các loại vi sinh vật ngoại lai hơn.
Xem thêm: Chữa Nghiến Răng Bằng Cách Chữa Nghiến Răng Ở Người Lớn Đơn Giản
5. Đau bụng đi ngoài nên làm gì?
Đây là câu hỏi thường gặp khi mắc phải triệu chứng này. Để giải quyết tình trạng này người bệnh có thể:
5.1. Đau bụng đi ngoài uống thuốc gì?
Cụ thể là Smecta, Anti – Diarrheal, Tetracyclin, Ciprofloxacin, Norfloxacin… Ngoài ra, bác sĩ còn chỉ định bổ sung nước và điện giải nhằm lập lại cân bằng sinh hóa.
Tuy nhiên, các loại thuốc tây thường có nhiều tác dụng không mong muốn, gây hại đến gan, thận, dạ dày… nên người bệnh cần thận trọng khi sử dụng, đặc biệt là đối với người già hoặc trẻ bị đau bụng đi ngoài. Đặc biệt người bệnh không tự ý sử dụng mà không có chỉ định của nhân viên y tế để tránh các tác dụng phụ có thể xảy ra.
5.2. Bài thuốc dân gian chữa đau bụng đi ngoài tại nhà
Một số bài thuốc dân gian cũng có tác dụng chữa đau bụng đi ngoài rất tốt mà người bệnh dễ dàng thực hiện tại nhà.
5.2.1. Mật ong
Lấy khoảng 10-15ml mật ong hòa cùng với nước ấm, uống sau mỗi bữa ăn để giúp ấm bụng.
5.2.2. Gường tươi và vỏ quất
Kết hợp gừng tươi và vỏ quất: Có thể nấu 1-2 lít nước lọc với 20g gừng tươi và vỏ quất để uống liên tục trong 4-5 ngày. Cách này có tác dụng làm ấm bụng và kích thích tiêu hóa, giúp làm giảm triệu chứng.
5.2.3. Rau sam
Trong rau sam có chứa chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng chống nhiễm trùng và tiêu diệt vi khuẩn trong đường ruột.
Xem thêm: Những Bài Hát Hay Của Tùng Dương “Lên Đỉnh” Âm Nhạc Cống Hiến
Cách thực hiện: Rau sam: 100g và cỏ sữa tươi 50g. Sắc hai loại nguyên liệu trên lấy nước đặc uống hàng ngày. Trường hợp đi ngoài ra máu bổ sung thêm nhọ nồi (20g), rau má (20g) để cầm máu.