Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Duy Chinh – Bác sĩ Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net Times City.
Đang xem: Cách chữa táo bón cho trẻ em
Táo bón là triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi và ở trẻ em thì lại càng không phải là vấn đề quá xa lạ. Nếu cha mẹ không có sự quan tâm đúng mức, tình trạng táo bón có thể kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ. Cùng các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net tìm hiểu về táo bón ở trẻ em để có thêm thông tin hữu ích và chính xác về vấn đề này.
Táo bón ở trẻ em có những biểu hiện khá dễ nhận biết. Để không nhầm lẫn với biểu hiện sinh lí khác, cha mẹ phải đặc biệt lưu ý 3 biểu hiện đặc trưng của triệu chứng táo bón ở trẻ em
Trẻ đang bú bình không đi tiêu trong 3 ngày; Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn không đi tiêu trong khoảng 1 tuần. Trẻ sơ sinh thường rên nhẹ, mặt găng đỏ khi đi ngoàiTình trạng phân khô cứng, vón cục to hơn bình thường. Một số trẻ sẽ biểu hiện sợ cha mẹ cho đi đại tiện.Tâm trạng trẻ quấy khóc, căng thẳng khi đi đại tiện
Định nghĩa táo bón theo tiêu chuẩn ROM III yêu cầu triệu chứng bệnh nhân có ít nhất 2 trong các triệu chứng như sau trong ít nhất 12 tuần:
Số lần đi ngoài Có các biểu hiện sau trong ít nhất 1 trong 4 lần đi ngoài:Căng thẳngPhân khô, cứng, sầnCảm giác tắc nghẽn hậu môn, trực tràngCó cảm giác đi ngoài không hếtCần rặn mạnh trong khi đi đại tiện
Nhiều người cho rằng táo bón ở trẻ em sẽ tự khỏi trong vòng vài ngày đến 1 tuần. Tuy nhiên, nếu tìm hiểu rõ, táo bón ở trẻ em cũng được chia thành 2 loại khác nhau là táo bón chức năng (thông thường) và táo bón triệu chứng lý.
Táo bón chức năng: Thường do chế độ ăn, uống và thói quen sinh hoạt chưa hợp lý
Nhiều người chủ quan cho rằng triệu chứng táo bón ở trẻ em do trẻ ăn quá nhiều thức ăn hoặc ít uống nước. Tuy nhiên những nguyên nhân gây táo bón ở trẻ em có thể nhiều hơn các bậc phụ huynh vẫn thường nghĩ.
Trẻ không hợp với sữa công thức (sữa bột, sữa hộp uống liền)Trẻ không được bú sữa mẹ đầy đủ. Vì sữa mẹ có chứa hormone motilin giúp hỗ trợ nhu động ruột của trẻ, thiếu đi hormone này sẽ khiến việc đi đại tiện của trẻ khó khăn hơn.Trẻ đang gặp vấn đề thiếu nước và chất xơ trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Chất xơ giúp giữ nước trong ruột già và giúp thức ăn dễ tiêu hóa nhanhTrẻ hay căng thẳng hoặc ít vận động, đặc biệt là sau khi ănTrẻ bị táo bón do lạm dụng thuốc: Trẻ em thường có nhiều chứng triệu chứng phải điều trị bằng thuốc như còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, viêm đường hô hấp… Việc sử dụng một lượng thuốc khác nhau, lượng dùng nhiều trong thời gian dài cũng gây táo bón ở trẻ emTrẻ gặp một số chứng triệu chứng cần điều trị bằng phẫu thuật như tắc nghẽn đường ruột, triệu chứng phình đại tràng bẩm sinh; Suy giáp (hormone tuyến giáp thấp) hoặc ngộ độc Botulism (Đây là tình trạng trẻ dị ứng với mật ong bẩm sinh)
Nếu xác định được đúng nguyên nhân triệu chứng táo bón ở trẻ em, chúng ta dễ dàng có phương hướng điều trị cũng như điều chỉnh lại chế độ ăn uống hay vận động phù hợp cho trẻ. Hoặc nhờ vào đó phụ huynh có thể đưa ra gợi ý để các bác sĩ dễ dàng tư vấn cách điều trị cho trẻ hiệu quả hơn.
Xem thêm: Cảm Giác Hồi Hộp Tim Đập Nhanh Có Nguy Hiểm Không Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Nhắc đến việc điều trị táo bón ở trẻ em, bạn cần nhớ đến ba yếu tố vô cùng quan trọng sau
Thứ nhất, chế độ dinh dưỡng hợp lýChế độ ăn cần cân đối các thành phần, đặc biệt cần chú ý bổ sung đầy đủ chất xơ, dầu ăn…Giảm các loại thực phẩm và nước uống ngọt; thức ăn có chất béo để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơnHạn chế dung nạp dư lượng cơm gạo trắng, tinh bột và chuối; thay bằng gạo nguyên cám, ngũ cốc, yến mạch…Thay thế bằng các loại sinh tố để bé dễ hấp thụ vì trong sinh tố có chứa các vitamin cần thiết, nước và bổ sung chất xơ nhanh chóng cho trẻĐảm bảo cho trẻ uống nhiều và đầy đủ nước mỗi ngày.Thứ hai, cho trẻ uống thuốc làm mềm phân, tăng cường nhu động ruột:Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị nếu bạn đã cải thiện chế độ ăn mà triệu chứng táo bón của trẻ vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Các thuốc điều trị hỗ trợ làm mềm phân thường được các bác sĩ ưu tiên hơn vì giúp cấu trúc phân mềm, dễ điều chỉnh phù hợp với tình trạng của trẻ. Lưu ý việc sử dụng thuốc nên thông qua thăm khám, lời khuyên từ bác sĩ. Cha mẹ cần đưa trẻ đến triệu chứng viện nếu tình trạng táo bón của trẻ kéo dài.Thứ ba là việc điều chỉnh hành vi và tâm lý của trẻ. Đây cũng là bước ít được các bậc phụ huynh quan tâm nhất.Khi trẻ có những thói quen như chưa ngồi đúng tư thế khi đi đại tiện hoặc lười đi vệ sinh hằng ngày, cha mẹ cần nhắc nhở và khuyến khích bé thay đổi.Hướng dẫn bé ngồi toilet để hai đầu gối cao hơn phần hông, tốt nhất nên để bé ngồi xổm.Một số trẻ sẽ cảm thấy xấu hổ khi gặp triệu chứng táo bón. Vì vậy cha mẹ nên quan tâm và giải thích cho bé hiểu không nên sợ hay căng thẳngBên cạnh đó, bạn cần tập cho con trẻ thói quen đi vệ sinh 1 lần mỗi ngày, có thể là sau bữa sáng hoặc bữa tối.
Nếu táo bón ở trẻ em kéo dài không được thăm khám và điều trị tốt có thể khiến trẻ bị giãn đại tràng, giảm cảm nhận trực tràng gây mất phản xạ buồn đại tiện làm táo bón càng tăng nặng dẫn đến rối loạn đại tiện và són phân. Khi đó các thuốc điều trị táo bón thông thường, việc điều chỉnh chế độ ăn, uống, sinh hoạt không giúp cải thiện tình trạng táo bón. Trẻ cần khám đánh giá chuyên sâu (đo áp lực trực tràng, đánh giá phản xạ đại tiện…) và phối hợp điều trị bằng thuốc kết hợp với phục hồi chức năng (kích thích điện hậu môn, giao thoa, tập phản hồi sinh học…) mới có thể giúp trẻ cải thiện tình trạng táo bón của trẻ.
Để xác định đúng nguyên nhân triệu chứng và điều trị đúng cách, phụ huynh nên đưa con trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn chính xác. Bạn cũng cần có sự điều chỉnh cả chế độ ăn lẫn sinh hoạt để trẻ nhanh cải thiện tình trạng táo bón. Sự quan tâm, chăm sóc cũng như hiểu biết của cha mẹ sẽ góp phần giúp triệu chứng táo bón ở trẻ em không còn là nỗi sợ của các bé lẫn phụ huynh.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net là một trong những bệnh viện hàng đầu cả nước về thăm khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh về tiêu hóa, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Với trang thiết bị hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh. Cùng với đó là sự tận tâm từ các bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn với các bệnh nhi, giúp việc thăm khám không còn là nỗi trăn trở của các bậc cha mẹ.
Xem thêm: Các Tác Dụng Phụ Của Thuốc Tăng Cân “Xách Tay”, Lợi Và Hại Khi Sử Dụng Thuốc Tăng Cân
Để được thăm khám với các bác sĩ chuyên khoa nhi có kinh nghiệm tại namlimquangnam.net. Quý khách vui lòng đặt lịch tại website để được phục vụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY. Ngoài ra, Quý khách có thể Đăng ký tư vấn từ xa TẠI ĐÂY