NỘI DUNG BÀI VIẾT
Cách chữa bệnh á sừng ở chân đơn giản tại nhà với thảo dượcKhi nào người bệnh á sừng ở chân nên đến gặp bác sĩ?
Chữa bệnh á sừng ở chân bằng thảo dược thường được dân gian áp dụng khi bệnh xảy ra ở mức độ nhẹ, chưa chuyển biến nặng sang viêm loét, nhiễm trùng hay bội nhiễm. Áp dụng phương pháp này có thể giúp người bệnh cải thiện được các triệu chứng thô ráp, bong tróc hoặc nức nẻ, giúp da trở nên mềm mại và mịn màng hơn.
Đang xem: Cách chữa bệnh á sừng ở chân
Bệnh á sừng ở chân là gì?
Bệnh á sừng ở chân là tình trạng lớp sừng ở vùng da chân chưa chuyển hóa hoàn thiện, các tế bào còn nhân và nguyên sinh. Khi khởi phát, người bệnh sẽ thấy các vùng da như gót chân, lòng bàn chân bị nức nẻ, khô ráp, tróc vẩy và kèm theo ngứa ngáy, thậm chí có thể gây chảy máu nếu cào gãi hay chà xát quá mạnh.
Người bị á sừng ở chân nên đến gặp bác sĩ khi tình trạng bong tróc, nức nẻ, nổi mụn nước kéo dài hoặc có dấu hiệu chuyển biến nặng sang viêm loét, nhiễm trùng, bội nhiễm
Thông thường, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng các loại thuốc uống kết hợp kem bôi để điều trị á sừng ở chân.
Xem thêm: Bà Bầu Ăn Được Ngải Cứu Không, 3 Kiểu Người Tuyệt Đối Không Được Ăn Ngải Cứu
Xem thêm: Cách Chữa Ra Mồ Hôi Tay Chân, Ra Mồ Hôi Tay Chân Có Thể Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì
Đó có thể là các loại thuốc sau đây:
Thuốc uống: Thuốc kháng viêm, thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc kháng Histamine thể H2 ( Loratadin, Fexofenadin, Cetirizin…), Vitamin (A, C, D, E),…Thuốc bôi: Thuốc Acid Salicylic, thuốc bôi chứa Corticoid ( Decocort, Fucicort,…), thuốc điều hòa hệ miễn dịch ( Tacrolimus, Pimecrolimus,…), mỡ bôi chống nấm (Griseofulvin, Nizoral,…),…
Tuy nhiên, những loại thuốc tây trên chỉ được dùng khi được kê đơn hoặc có sự cho phép của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng tại nhà vì nếu áp dụng sai cách và quá liều có thể dẫn đến các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
Chữa á sừng ở chân bằng Đông y
Theo y học cổ truyền, á sừng là những biểu hiện của da do các yếu tố sinh bệnh như phong, nhiệt, thấp nhiệt, hỏa độc, nhiệt độc. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh sẽ có phương pháp điều trị tương ứng, tránh tái phát. Một số bài thuốc y học cổ truyền chính thống đã được chuyên gia, người bệnh sau đây: