Trẻ bị mắc chứng rối loạn tiêu hóa sẽ làm suy giảm sức khỏe. Vì vậy, bạn hãy tìm hiểu những kiến thức cơ bản về chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hóa giúp con khỏe mạnh và lớn khôn.

Đang xem: Cách chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa

1. Rối loại tiêu hóa ở trẻ và nguyên nhân

– Biểu hiện rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là hội chứng là được tạo bởi sự co bóp bất thường của các vòng cơ ở hệ tiêu hóa gây nên hiện tượng đau bụng và cách hiệu tượng tiêu hóa bất thường khác bao gồm cả thay đổi tính chất của phân gây ra các bệnh như: Táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, đầy bụng, nôn chớ, trẻ hấp thụ kém…

Trong đó các dấu hiệu phổ biến cho thấy trẻ bị rối loạn tiêu hóa bao gồm:

+ Trẻ biếng ăn, bị đau bụng, đầy hơi, nôn ói, chán ăn

+ Đi ngoài phân sống, phân nước có mùi tanh, sủi bọt hoặc ngược lại phân không có hoặc ít mùi thối

+ Da xanh, nhợt nhạt, ít vận động

+ Trẻ chậm tăng cân, còi cọc…

Nếu tình trạng kéo dài sẽ gây ra những tại hại lớn về sức khỏe như: biếng ăn, còi xương, suy dinh dưỡng, hệ miễn dịch tiêu hóa giảm xuống.

*

Nguyên nhân và cách chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa

– Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ

+ Trẻ dùng thuốc kháng sinh quá nhiều làm giảm sức đề kháng và men tiêu hóa

+ Trẻ đang trong thời kì mọc răng lợi

+ Chế độ ăn không cân bằng cân bằng về dinh dưỡng (thừa hoặc thiếu chất), không đúng giờ giấc

+ Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh

+ Vệ sinh trẻ kém: ít tắm rửa, vệ sinh chân tay

+ Chơi trong môi trường vui chơi nhiều mầm bệnh, không được vệ sinh như: bể bơi công cộng, đồ chơi không được vê sinh… thay vì lựa chọn đồ chơi trẻ em an toàn, đảm bảo vệ sinh thường xuyên.

*

Cách chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa

2. Cách chăm sóc cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

– Điều trị cho bé:

+ Nếu trẻ có biểu hiện bệnh nhẹ có thể điều trị tại nhà. Khi trẻ biếng ăn, có dấu hiệu bất thường về đường tiêu hóa nên cho trẻ ăn ít chất béo đi 1 chút để trẻ dễ tiêu hóa.

+ Nếu bé có biểu hiện nặng nên đưa bé đi khám chữa ở cơ sở y tế có uy tín

+ Nên điều trị kiên trì và có thể áp dụng các phương pháp điều trị bằng thuốc nam

+ Không nên khám và điều trị ở nhiều nơi khiến bệnh không khỏi mà còn có nguy cơ bị nặng hơn do mệt mỏi hoặc dùng quá nhiều kháng sinh.

– Chế độ ăn của trẻ

+ Xây dựng biểu đồ dinh dượng và thực hiện chế độ ăn với nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối. Thức ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ các nhóm thực phẩm như chất xơ (có trong rau củ quả), chất bột (có trong gạo, mì), chất đạm( có trong thịt, bơ), mỡ… + Lựa chọn thực phẩm an toàn, đảm bảo vệ sinh và thích hợp cho bé nhỏ sử dụng.

Xem thêm: Cách Cạo Lông Chân Nhiều Có Sao Không, Ảnh Huởng Gì? Cạo Lông Chân Thường Xuyên Có Sao Không

+ Cho bé ăn đúng giờ giấc, đủ bữa hình thành phản xạ tiết nước bọt giúp tiêu hóa tốt hơn.

+ Sau khi ăn xong nên để bé ngồi nghỉ ngơi thay vì vừa ăn vừa chạy nhảy hoặc ăn xong đã nằm, nô đùa mạnh gây ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa

+ Không nhất thiết phải ép trẻ ăn quá nhiều ngay cả những món mà trẻ không thích vì dễ gây tình trạng sợ, biếng ăn.

*

Ngậm đồ chơi trẻ em mất vệ sinh khiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa

– Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho trẻ

+ Vệ sinh thân thể cho bé mỗi ngày.

+ Rửa sạch chân tay cho bé sau khi chơi, đi vệ sinh và trước – sau khi ăn

+ Đảm bảo vệ sinh các món đồ chơi, sân chơi cho bé lành mạnh. Các món đồ chơi như bể bơi cho bé cần phải có nguồn nước sạch và vệ sinh bể trước và sau khi sử dụng.

+ Dạy trẻ tự giữ gìn vệ sinh cá nhân, không ngậm mút tay và đồ chơi

+ Vệ sinh không gian ở thường xuyên

+ Người chăm sóc bé cũng phải đảm bảo vệ sinh cho mình để tránh lây nhiễm chéo.

Xem thêm: 12 Nguyên Nhân Gây Đau Bụng Dưới Là Bị Làm Sao, Đau Bụng Dưới Ở Nữ Giới

Ngoài ra, để tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho tiêu hóa bố mẹ có thể bổ sung men vi sinh Pinggo Kid và khuyến khích trẻ vui chơi vận động, làm quen với môi trường tự nhiên nhiều hơn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *