Trải qua bao đời với các y gia nổi tiếng ngành y học cổ truyền được phát triển mạnh mẽ và rực rỡ như ngày hôm nay. Một trong những yếu tố không thể không kể đến đó là các vị thuốc quý. Các vị thuốc đông y không chỉ phong phú về chủng loại mà còn bồi bổ khí huyết cho cơ thể. Trong đó không thể không kể đến các vị thuốc như đông trùng hạ thảo, cá ngựa, 

Các vị thuốc đông y quý hiếm

Đông y là một ngành khoa học đã xuất hiện từ rất lâu đời. Từ khi loài người xuất hiện cùng với quá trình sinh lão bệnh tử không tránh khỏi của mỗi một cơ thể. Trong quá trình đó con người đã biết cách hòa hợp với tự nhiên và dựa vào tự nhiên để sinh tồn và phát triển. Đó là nguyên nhân bắt nguồn của nền đông y với lịch sử hàng nghìn năm kinh nghiệm cho đến ngày nay. Trải qua bao đời với các y gia nổi tiếng ngành y học cổ truyền được phát triển mạnh mẽ và rực rỡ như ngày hôm nay. Một trong những yếu tố không thể không kể đến đó là các vị thuốc quý. Các vị thuốc đông y không chỉ phong phú về chủng loại mà còn bồi bổ khí huyết cho cơ thể. Trong đó không thể không kể đến các vị thuốc như đông trùng hạ thảo, cá ngựa, sâm ngọc linh, nhục thung dung, nấm ngọc cẩu, nấm lim xanh…

Đang xem: Các vị thuốc đông y cơ bản

1. Vị thuốc đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính ấm. Quy vào 2 kinh là thận và phế, tác dụng ích khí, chỉ huyết, trừ đờm.

*

Tác dụng dược lý của đông trùng hạ thảo

Bồi bổ, chống suy nhượcTăng cường hệ miễn dịchLàm giảm lượng chất béo dư thừa gây hại trong máuTác dụng của đông trùng hạ thảo là cải thiện chức năng sinh lýĐông dược này có tác dụng cải thiện chức năng sinh lý nam và nữ giớiKiểm soát tiểu đường, ổn định đường huyếtKhắc phục các bệnh liên quan đến thậnCải thiện các triệu chứng về phổiTác động đến hệ tim mạchTác động đến một số bệnh lý về ganLàm chậm sự phát triển của tế bào ung thưChống lão hóa, làm đẹp da

2. Cá ngựa

Từ lâu, cá ngựa cũng được y học cổ truyền sử dụng rộng rãi trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Vị dược liệu này có tính ấm, vị ngọt mặn, không chứa chất độc và có khả năng đi vào can thận.

*

Tác dụng:

Kích thích lưu thông khí huyếtTăng khả năng cường dươngChống di tinhChữa suy nhược thần kinhCải thiện khả năng sinh sảnNâng cao chức năng sinh lý cho phái mạnh.

3. Sâm ngọc linh

Sâm ngọc linh được xem là thảo dược tốt đối với sức khỏe con người và thường được sử dụng

*

Tác dụng:

Để tăng cường sức khỏeGiảm căng thẳngNgăn ngừa ung thưChữa bệnh suy giảm tình dục của nam giới.

4. Nhục thung dung

Theo Đông y, Nhục thung dung có tính ôn thận, tốt cho đại tràng.

*

Tác dụng:

Điều trị khí hư, huyết hàn, thấp nhiệt (chân tay lạnh, thiếu khí huyết)Ôn thận, tráng dươngNhuận tràng thông tiệnChữa thận hư, di tinh, liệt dương, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, đau lưng mỏi gối, thường hay tiểu đêm.Chữa vô sinh, suy giảm sinh lý, giảm ham muốn tình dục.Điều trị tiểu buốt, tiểu dắt, dị niệu.Điều trị táo bón do khí huyết hư

5. Nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu vị chát, ngọt, tính ôn, quy vào Tỳ, Thận

*

Tác dụng chữa bệnh như

Trị yếu sinh lýLiệt dươngTáo bónĐau nhức xương khớpBồi dưỡng cơ thể.

Xem thêm: Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương 2020 Chính Xác, Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương

6. Nấm lim xanh

Y học cổ truyền và Y học hiện đại thường sử dụng chiết xuất của nấm lim xanh hoặc dùng nấm nguyên chất để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa rất nhiều các bệnh lý

*

Tác dụng

Chữa cao huyết ápĐiều trị bệnh tiểu đườngGiúp làm giảm lão hóaHỗ trợ điều trị ung thư, tai biến mạch máu não sau đột quỵĐiều trị đau dạ dày, đại tràngCải thiện gan nhiễm mỡ, xơ ganChống tăng cân, giúp giảm béoGiải độc gan, thanh lọc cơ thểChữa các bệnh xương khớp như viêm khớp, bệnh gút,…Tăng cường sinh lực và cải thiện sức khỏe tổng quát

7. Nấm linh chi

*

Tác dụng linh chi theo y học hiện đại:

Nấm có tác dụng toàn diện trên hệ miễn dịch, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và tim mạch. Cụ thể như sau:Nâng cao hiệu suất hoạt động của hệ miễn dịchỨc chế sự phát triển của virus, đặc biệt ra virus gây bệnh cảm cúmPhòng ngừa và chữa trị bệnh hen suyễn, viêm khí phế quảnNgăn ngừa các bệnh lý về tim mạch, điều hòa huyết áp, giảm cholesterol trong máuCải thiện chức năng thận, ganHỗ trợ điều trị ung thưKích thích sản xuất testosterone, tăng cường sinh lực phái mạnhLàm giãn nở mạch máu, giúp máu lưu thông tốt hơnChống đông máuHạ đường huyếtChống lão hóa da, nuôi dưỡng tóc chắc khỏeGiảm đường huyếtTốt cho da và tócAn thần, giảm căng thẳng, làm thư giãn các cơChữa mất ngủ, suy nhược thần kinhĐiều trị loét dạ dàyGiải độc, ngăn ngừa dị ứngThúc đẩy khả năng trao đổi chất, kích thích sự thèm ănLàm tăng lưu lượng nước tiểuGiúp xương khớp cứng cáp, chắc khỏe

8. Hải sâm

*

Theo y học hiện đại:

Có công dụng trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh xơ vữa động mạch.Làm bình thường hóa quá trình trao đổi chất Protit và Lipit trong máu.Tăng hấp thụ oxy trong tim và gan.

Theo y học cổ truyền:

Sát khuẩnBổ thận, tráng dươngTư âmGiáng hỏaTinh thủyNhuận táoÍch tinhTiêu độcCầm máuChống lão hóa

9. Sâm cau rừng

*

– Theo y học cổ truyền:

Sâm cau rừng dược liệu có công dụng bổ thận, tăng khả năng cường dương, chống ứ, ôn trung, mạnh gân cốt, táo thấp, ổn định chức năng tiêu hóa, kích thích ham muốn tình dục.

Chủ trị:

Liệt dươngTinh lạnhTử cung lạnhSuy nhược thần kinhYếu sinh lýPhong thấpHen suyễnLậuTiêu chảyNgứa ngoài daNhức mỏi xương khớpĐiều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ

10. Nhung hươu

*

Tác dụng:

Bổ thận tráng dương, tráng dương, sinh tinh.Hỗ trợ điều trị liệt dương, xuất tinh sớm, yếu sinh lý.Tăng cường sức khỏe tổng thể, giúp cơ thể khỏe mạnh dẻo dai.Tăng nội tiết tố, làm chậm quá trình mãn dục nam.

11.Sâm cao ly

*

Theo y học cổ truyền:

Sâm cao ly có tác dụng

Antinh thầnThông huyết mạchĐiều trungtrị khí, bồ ngũ tạng…Trường hợp dùng ở dạng tươi có tác dụng tả hỏaKhi tẩm sao sẽ có tác dụng bổ tân dịch và bổ nguyên khí.

12.Nụ và hoa tam thất

*

Theo nghiên cứu của Đông y, tam thất mang vị ngọt, hơi đắng, tính vị ấm, đi vào kinh can, vị. Tam thất có tác dụng tán khí, ứ huyết, giảm đau… Dược liệu này thường được dùng trong các trường hợp óira máu, chảy máu cam, đi ngoài ra máu, băng huyết, tiêu thũng. Đặc biệt vị thuốc đóng vài trò quan trọng trong việc điều trị các vết thương bên ngoài da do va chạm, rách da, vết thương từ đụng dập.

Xem thêm: Thuốc Trị Ngạt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh

Các dược tính có trong tam thất mang lại hiệu quả điều trị nhiều bệnh:

Hoa tam thất mang lại tác dụng chữa mất ngủ: Hỗ trợ trong điều trị mất ngủ, mê, man, mơ sảng, khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc (Công dụng cao ứng dụng được cho cả những đối tượng mất ngủ kinh niên)Tác động giúp ổn định huyết áp kể cả đối với người bị huyết áp cao hay huyết áp thấp.Thanh nhiệt cho cơ thể: Dùng mỗi ngày 3-5g nụ hoacó tác dụng thanh nhiệt, làm mát cơ thể từ bên trong. Phù hợp dùng cho những ngày mùa hè nóng nực.Tăng cường sức đề kháng, bồi bổ cơ thể: Sử dụng hoa tam thất để bồi bổ sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch, đẩy lùi nhiều bệnh tật.Cải thiện trí: Trong thành phần của nụ hoa có chứa nhiều hợp chất có lợi cho trí não, khi dùng với liều lượng hợp lý không những giảm căng thẳng, thư giãn cho hệ thần kinh mà còn cải thiện trí nhớ rất tốt.Cải thiện sức khỏe cho hệ tuần hoàn, tim mạch: Dược liệu đã được chứng minh là một vị thuốc rất tốt cho hệ tim mạch. Những người bệnh mắc các chứng đau tim, xơ vữa động mạch…Hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa bệnh tiểu đường.Giúp người dùng giảm béo, giảm mỡ thừa và đặc biệt hơn cả mang đến cho bạn một cơ thể khỏe đẹp và làn da mịn màng.Lợi ích tăng cường chức năng cho gan, giải độc mát gan, giúp hạ men gan, rất tốt cho những người bệnh mắc chứng suy giảm chắc năng gan.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *