Các dạng toán nâng cao lớp 7 tổng hợp một số chuyên đề đại số nâng cao lớp 7 dành cho học sinh khá giỏi. Hi vọng qua tài liệu này, các bạn học sinh sẽ biết cách vận dụng các kiến thức để giải bài tập Toán 7 như toán tính tổng của dãy số mà các số hạng cách đều, dãy số mà các số hạng không cách đều… Mời các bạn cùng tham khảo.

Đang xem: Các dạng toán lớp 7 nâng cao

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, namlimquangnam.net mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

DẠNG 1: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG CÁCH ĐỀU

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + … + 98 + 99

Hướng dẫn giải

Cách 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + … + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + … + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Cách 2:

B = 1 + 2 + 3 + … + 97 + 98 + 99
+ B = 99 + 98 + 97 + … + 3 + 2 + 1
2B = 100 + 100 + … + 100 + 100

⇒ 2B = 100.99

⇒B = 50.99 = 4950

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + … + 997 + 999

Hướng dẫn giải

Cách 1:

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ.

Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + … + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Cách 2: Ta thấy:

1= 2.1 – 1

3 = 2.2 – 1

5 = 2.3 – 1

999 = 2.500 – 1

Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.

Xem thêm: Tác Dụng Của Đậu Đen Xanh Lòng Rang, 9 Tác Dụng Của Đậu Đen Xanh Lòng Đối Với Sức Khỏe

Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:

C = 1 + 3 + 5 + … + 995 + 997 + 999
+ C = 999 + 997 + 995 + … + 5 + 3 + 1
2C = 1000 + 1000 + … + 1000 + 1000

⇒ 2C = 1000 . 500

⇒C = 1000 . 250 = 250000

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + … + 994 + 996 + 998

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

998 = 2.498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 – 10)/2 + 1

số các số hạng = (số hạng đầu – số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

D = 10 + 12 = … + 996 + 998
+ D = 998 + 996 … + 12 + 10
2D = 1008 + 1008 + … + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau:

Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, … un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

+ Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:

*

(1)

+ Tổng các số hạng của dãy (*) là:

*

(2)

+ Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n – 1)dHoặc khi u1 = d = 1 thì S1 = 1 + 2 + 3 + …+ n = n(n + 1) /2 

DẠNG 2: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG KHÔNG CÁCH ĐỀU.

Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

Hướng dẫn giải

Cách 1:

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, khi đó:

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 – 0.1.2a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 – 1.2.3a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 – 2.3.4…………………..an-1 = (n – 1)n → 3an-1 =3(n – 1)n → 3an-1 = (n – 1)n(n + 1) – (n – 2)(n – 1)nan = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) – (n – 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2) ⇒

*

Cách 2: Ta có

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3

3A = 1.2.(3 – 0) + 2.3.(3 – 1) + … + n(n + 1)<(n - 2) - (n - 1)>

3A = 1.2.3 – 1.2.0 + 2.3.3 – 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) – (n – 1)n(n + 1)

3A = n(n + 1)(n + 2)

*

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) – (k – 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) – (k – 1)k(k + 1) = k(k + 1)<(k + 2) - (k - 1)> = 3k(k + 1)

Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n – 1)n(n + 1)

Hướng dẫn giải

Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + … + (n – 1)n(n + 1).4

4B = 1.2.3.4 – 0.1.2.3 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + … + (n – 1)n(n + 1)(n + 2) – <(n - 2)(n - 1)n(n + 1)>

4B = (n – 1)n(n + 1)(n + 2) – 0.1.2.3 = (n – 1)n(n + 1)(n + 2)

*

Bài 3. Tính C = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + … + n(n + 3)

Hướng dẫn giải

Ta thấy: 1.4 = 1.(1 + 3)

2.5 = 2.(2 + 3)

3.6 = 3.(3 + 3)

4.7 = 4.(4 + 3)

…….

n(n + 3) = n(n + 1) + 2n

Vậy C = 1.2 + 2.1 + 2.3 + 2.2 + 3.4 + 2.3 + … + n(n + 1) +2n

C = 1.2 + 2 +2.3 + 4 + 3.4 + 6 + … + n(n + 1) + 2n

C = <1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)> + (2 + 4 + 6 + … + 2n)

⇒ 3C = 3.

Xem thêm: Cách Làm Sao Để Ra Nhiều Nước Khi Quan Hệ, 5 Tuyệt Chiêu Giúp Cô Bé Ra Nhiều Nước

<1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)> + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n)

3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + n(n + 1).3 + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n)

3C = n(n + 1)(n + 2) +

*

⇒ C =

*

+

*

=

*

Bài 4: Tính D = 12 + 22 + 32 + …. + n2

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Các số hạng của bài 1 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, còn ở bài này là tích của hai số tự nhiên giống nhau. Do đó ta chuyển về dạng bài tập 1:

Ta có:

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …+ n(n + 1)

A = 1.(1 + 1) + 2.(1 + 2) + 3.(1 + 3) + …. + n.(n + 1)

A = 12 + 1.1 + 22 + .1 + 32 + 3.1 + … + n2 + n.1

A = (12 + 22 + 32 + …. + n2) + (1 + 2 + 3 + … + n)

Mặt khác theo bài tập 1 ta có:

*

và 1 + 2 + 3 + …. + n =

*

⇒D = 12 + 22 + 32 + …. + n2 =

*

Bài 5: Tính E = 13 + 23 + 33 + … + n3

Hướng dẫn giải

Tương tự bài toán ở trên, xuất phát từ bài toán 2, ta đưa tổng B về tổng E:

B = 1.2.3 + 2.3.4 + 4.5.6 + … + (n – 1)n(n + 1)

B = (2 – 1).2.(2 + 1) + (3 -1).3.(3 +1) + ….+ (n – 1).n.(n + 1)

B = (23 – 2) + (33 – 3) + …. + (n3 – n)

B = (23 + 33 + …. +n3) – (2 + 3 + … + n)

B = (13 + 23 + 33 + … + n3) – (1 + 2 + 3 + … + n)

B = (13 + 23 + 33 + … + n3) –

*

⇒ 13 + 23 + 33 + … + n3 = B +

*

*

⇒ E = 13 + 23 + 33 + … + n3 =

*

+

*

MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO TOÁN 7 DẠNG KHÁC

Bài 1. Tính S1 = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 263

Lời giải

Cách 1:

Ta thấy: S1 = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 263 (1)

2S1 = 2 + 22 + 23 + … + 263 + 264 (2)

Trừ từng vế của (2) cho (1) ta có:

2S1 – S1 = 2 + 22 + 23 + … + 263 + 264 – (1 + 2 + 22 + 23 + … + 263)

= 264 – 1. Hay S1 = 264 – 1

Cách 2:

Ta có: S1 = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 263 = 1 + 2(1 + 2 + 22 + 23 + … + 262) (1)

= 1 + 2(S1 – 263) = 1 + 2S1 – 264 S1 = 264 – 1

Tài liệu vẫn còn……….

———————————————————————-

Mời các bạn tải về để xem toàn bộ Các dạng toán nâng cao lớp 7. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng giải bài tập Toán 7. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo tài liệu sau: Toán lớp 7, Giải bài tập Toán lớp 7, Tài liệu học tập lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 1 lớp 7

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *