Hen phế quản(Asthma) gây khó thở, thậm chí tử vong nếu như không được xử lý kịp thời mỗi khi cơn hen xuất hiện. Do đó, việc nắm được dấu hiệu, triệu chứng nhận biết hen phế quản, cách điều trị, phòng ngừa sẽ giúp kiểm soát tốt cơn hen. Bên cạnh đó, người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý nên ăn và kiêng thực phẩm cần thiết.

Đang xem: Bệnh hen phế quản có chữa được không

Hen phế quản là gì?

Bệnh hen phế quản tên tiếng anh Asthma, đây là bệnh viêm đường thở mãn tính do rất nhiều tế bào và những thành phần tế bào tham gia. Hen phế quản gây ra những đợt khó thở, thở rít, nghẹt lòng ngực, ho liên tục. Các dấu hiệu triệu chứng thường diễn ra vào ban đêm và sáng sớm. Những cơn hen cấp tính kết hợp với tắc nghẽn đường thở lan tỏa và hồi phục tự phát hoặc sau điều trị bệnh.

Đợt bùng phát hen phế quản (cơn hen, hen cấp tính) là đợt tiến triển của những biểu hiện khó thở, ho, thở rít, nghẹt lồng ngực hoặc kết hợp các triệu chứng này với nhau.

*

Phân loại hen

Bệnh hen phế quản được phân loại gồm:

Theo cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân:

Hen nội sinh (intrinsic asthma): Hen không Atopy hoặc hen không dị ứng. Hen ngoại sinh (extrinsic asthma ): Hen Atopy hoặc hen dị ứng. Bệnh hen nghề nghiệp (occupational asthma): Có người xếp vào hen ngoại sinh. Hen mẫn cảm với aspirin (aspirin induced asthma): Có người xếp vào hen nội sinh.

Theo mức độ nặng nhẹ:

Hen phế quản ngắt quãng (intermittent asthma):HPQ độ I hoặc bậc I. Hen phế quản kéo dài dai dẳng, nhẹ (mild persistent asthma):Hen phế quản độ II hoặc bậc II. Bệnh hen phế quản dai dẳng, trung bình (moderate persistent asthma):Hen phế quản độ III hoặc bậc III. Hen phế quản dai dẳng, nặng (severe persistent asthma):Hen phế quản độ IV hoặc bậc IV.

Triệu chứng hen phế quản

Cơn hen có thể khởi phát đột ngột, rầm rộ hoặc từ từ rồi nặng dần lên theo thời gian. Triệu chứng hen phế quản gồm:

Khó thở, khó thở nhiều kèm theo triệu chứng vã mồ hôi, hốt hoảng và nói câu ngắn, từng từ. Ho: Đi kèm với khó thở, xảy ra vào nửa đêm sáng sớm, khi gắng sức. Khò khè: Tiếng rít kèm nhịp thở, nghe thấy khi người bệnh hen thở ra. Dấu hiệu thường gặp nhất của cơn hen cấp tính. Nặng ngực: Có cảm giác ngực bị vật nặng đè lên. Viêm tiểu phế quản cấp: Sốt, ho có đờm.

Nhận biết sớm những dấu hiệu hen phế quản trên giúp phát hiện bệnh kịp thời từ đó giúp điều trị hiệu quả hơn.

Hen phế quản có nguy hiểm không?

Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh rất nguy hiểm, có thể gây ra các biến chứng nặng nề, thậm chí tử vong ở người bệnh:

Tràn khí màng phổi, trung thất: 5%. Biến chứng này dễ bị chẩn đoán nhầm, dễ gây tử vong ở người bệnh hen phế quản nếu tràn khí màng phổi hai bên. Xẹp phổi: 30% thường gặp ở trẻ nhỏ. Nhiễm khuẩn phổi, phế quản: Thường gặp ở người bị hen phế quản mãn tính. Tâm phế mãn, khí thũng phổi: Người bị hen mãn tính và nặng. Suy hô hấp mãn tính và biến dạng lồng ngực. Biến chứng do điều trị hen phế quản: Hội chứng giả cushing do dùng corticoid điều trị.

*

Bệnh hen phế quản có chữa được không?

Hen phế quản là bệnh mãn tính nên không thể chữa khỏi được triệt để, người bệnh phải chung sống cả đời với bệnh. Tuy nhiên, nếu được điều trị sớm và đúng cách sẽ kiểm soát được hoàn toàn, không có hoặc rất ít khi xuất hiện triệu chứng, chức năng phổi gần bình thường, thậm chí bình thường.

Cách chữa bệnh hen phế quản mãn tính

Hen phế quản mãn tính không thể chữa trị khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát được bằng các cách chữa sau:

Lá hẹ

Sử dụng 1 nắm lá hẹ rửa sạch, giã nát rồi lọc lấy nước uống. Ngoài ra, có thể sắc lá hẹ lấy nước uống để đẩy lùi triệu chứng thở khò khè của hen phế quản.

Hạt tía tô

Có thể dùng hạt tía tô chữa hen phế quản khá hiệu quả. Bài thuốc cần kết hợp với các vị thuốc khác. Cụ thể gồm:

10g hạt tía tô 10h hạt bán hạ 10g trần bì 12g hạt ý dĩ 8g hạt củ cải

Đem sắc với 800ml ước, đun nhỏ lửa đến khi còn 200ml, tắt bếp, chắt lấy nước uống. Chia thành 2 phần, uống 2 lần/ngày sau bữa ăn. Uống khi còn ấm.

Ngải cứu

Dùng thân và lá ngải cứu phơi khô, đem đốt, ngửi khó sẽ giúp giảm ho, long đờm hiệu quả. Từ đó, người bệnh hen sẽ thở dễ dàng hơn.

Nước chanh

Uống nước chanh sẽ có tác dụng làm sạch, cải thiện khả năng hoạt động cho phổi tốt hơn, người bệnh thở dễ dàng hơn. Bên cạnh đó nước chanh còn có tác dụng ngăn chặn những yếu tố gây dị ứng tiếp xúc với hệ hô hấp, giảm nguy cơ xảy ra cơn hen ở người bệnh.

*

Phác đồ điều trị hen phế quản Bộ Y tế

Điều trị hen phế quản cần tuân theo phác đồ của Bộ Y tế để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Mục tiêu

Không có hoặc có ít nhất triệu chứng hen Giảm tối thiểu các cơn hen phế quản xuất hiện Không hoặc hiếm khi phải đi cấp cứu Giảm nhu cầu dùng thuốc cường beta 2 Không có cơn hen kịch phát Thay đổi LLD LLD gần như bình thường Không bị hạn chế khả năng hoạt động kể cả khi gắng sức làm Không hoặc ít có tác dụng phụ của thuốc

Điều trị hen phế quản gồm điều trị cắt cơn và điều trị dự phòng ngoài cơn hen.

Xem thêm: Bệnh Trĩ Rất Dễ Gặp Ở Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Cuối, Mẹ Bầu Bị Bệnh Trĩ

Thuốc trị hen phế quản

Để điều trị hen phế quản, tùy thuộc vào tình trạng, nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp. Những loại thuốc hen phế quản đặc trị thường dùng gồm:

Thuốc hen phế quản đợt bùng phát (quick relief) Các loại thuốc chủ vận b2adrenergic có tác dụng ngắn: Terbutalin (bricanyl), salbutamol (ventolin), reproterol, fenoterol và pirbuterol. Đường dùng toàn thân uống hoặc tiêm truyền và tại chỗ dạng khí dung, bình xịt định liều. Tác dụng phụ: Run cơ, giảm K+máu, tăng nhịp tim và tăng glucose trong máu. Thuốc kháng M-cholin (anticholinergic drug): Tiotropium bromid, ipratropium bromide (atrovent). Đường dùng tại chỗ dạng khí dung hoặc bình xịt định liều. Tác dụng phụ: Tăng nhịp tim, đờm quánh khó khạc và khô miệng. Nhóm thuốc Metyl xanthine: Diaphyllin, theostat, theophylin. Đường dùng tiêm truyền tĩnh mạch và uống. Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn, kích ứng niêm mạc dạ dày, trụy tim mạch, tăng nhịp tim. Thuốc Systemic corticosteroid: Prednisolon hoặc methylprednisolon. Thuốc hen phế quản (long-term control) Corticosteroid dạng hít (inhaled corticosteroids:ICS): Budesonide (pulmicort), beclomethasone dipropionate và fluticasone. Thuốc chủ vận b2adrenergic kéo dài (Long acting b2adrenergic agonists-LABA): Salmeterol, formoterol và arformoterol. Thuốc kháng leukotriene thụ thể CysLT1 và thụ thể CysLT2 bao gồm: Loại thuốc ngăn thụ thể CysLT1: Zafirlukast hoặc ontelukast. Thuốc ức chế 5-lipoxygenas: Zileuton Thuốc kháng viêm khác: Dòng kháng IL4 (altrakincef) hay kháng IL5 (mepolizumab), kháng thể kháng TCD4như keliximab, kháng thể đơn dòng kháng TNFa như adalimumab, etanercept, infliximab, kháng thể kháng IgE, ức chế phosphodiestease đặc hiệu như tebenelast, ariflo (SB207499), CDP840, zardaverine. Nhóm cromones có nedocromil sodium và sodium cromoglycate. Dùng điều trị dự phòng hen phế quản, hen vận động hoặc hen mẫn cảm với aspirin.

Điều trị hen phế quản theo mức độ nặng nhẹ của bệnh

Mức độ Điều trị cắt cơn Điều trị dự phòng
Bậc 4 nặng kéo dài Thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh: Thuốc cường beta 2 dạng hít khi cần điều trị dấu hiệu triệu chứng. Điều trị hàng ngày:

Sử dụng corticoid hít 800 – 2000 microgam/ml.

Thuốc giãn phế quản có tác dụng kéo dài, hoặc thuốc cường beta 2 dạng hít tác dụng kéo dài, hoặc theophylline phóng thích chậm, hoặc siro thuốc cường beta 2 kéo dài

Viên hoặc siro corticoid kéo dài

Bậc 3 trung bình kéo dài Thuốc giãn phế quản có tác dụng nhanh: Thuốc cường beta 2 dạng hít, không dùng quá 3 – 4 lần/ngày. Điều trị hàng ngày:

Sử dụng corticoid hít 500 – 800 microgam/ml.

Thuốc giãn phế quản có tác dụng kéo dài Theophylline phóng thích chậm Siro thuốc cường beta 2 kéo dài

Viên hoặc siro corticoid kéo dài

Bậc 2 nhẹ kéo dài Thuốc giãn phế quản có tác dụng nhanh: Thuốc cường beta 2 dạng hít, không dùng quá 3 – 4 lần/ngày. Điều trị hàng ngày:

Sử dụng corticoid hít 200 – 500 microgam/ml.

Có thể dùng kèm với thylin phóng thích chậm.

Bậc 1 nhẹ, thi thoảng từng lúc Thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh: Thuốc cường beta 2 dạng hít, dùng không quá 1 lần/tuần Cường độ điều trị hen phế quản phụ thuộc vào mức độ cơn hen. Thuốc cường beta 2 dạng hít khi tiếp xúc dị nguyên, hoạt động thể lực Không cần điều trị
Tăng 1 bậc: Nếu không được kiểm soát được cơn hen thì cần phải xem xét nâng bậc. Giảm bậc: 3 – 6 tháng xem lại bậc điều trị. Nếu kiểm soát được cơn hen ổn định trong 3 tháng thì giảm bậc.

Một số trường hợp cần lưu ý khi chữa hen phế quản

Bà bầu bị hen cần phải được theo dõi sát sao đề phòng cơn hen cấp tính. Hen và hội chứng trào ngược dạ dày thực quản: GRED xảy ra ở người bị hen cao hơn gấp 3 lần người bình thường. Phẫu thuật ở người bị hen: Phải đo được chức năng hô hấp trước khi phẫu thuật để có thời gian chữa trị bổ sung nếu cần thiết, đặc biệt trường hợp FEV1 Hen và sốc phải vệ có thể gây tử vong ở người bệnh, có triệu chứng giống hen và làm nặng hơn cơn hen.

Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh hen phế quản như nguyên nhân,triệu chứng hen phế quản, phác đồ điều trị,thuốc hen phế quản… Mong rằng giúp ích cho bạn đọc trong việc phát hiện và điều trịhen suyễnhiệu quả hơn.

Cách chữa hen phế quản, hen suyễn triệt để

Hen phế quản theo Đông y là chứng Háo Suyễn – Háo Rỗng, khí không được liễm nạp về thận tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. Để điều trị dứt điểm bệnh cần đi sâu vào giải quyết căn nguyên của vấn đề từ gốc. Tuy nhiên, các phương pháp đang có trên thị trường chỉ mới cải thiện được một số triệu chứng của bệnh hen suyễn ở phần ngọn. Do đó, bệnh nhân có thể sử dụng bài thuốc Đông y Cao bổ phế Tâm Minh Đường để dứt điểm những biểu hiện khó chịu do hen suyễn gây ra.

*

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

*
*

Theo đó, Cao bổ phế Tâm Minh Đường được nghiên cứu và điều chế bởi đội ngũ lương y bác sĩ phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường dựa trên tinh hoa của các loại dược liệu quý của dân tộc. Đây là bài thuốc Đông y mang đến tác dụng tán hàn, giáng khí, tiêu đờm, trừ thấp, bổ hư, đồng thời nâng cao chức năng các Tạng Tỳ – Phế – Thận bị suy yếu và điều hòa hoạt động giữa các Tạng.

Sản phẩm là kết tinh của 8 loại dược liệu quý: cát cánh, trần bì, bách bộ, kim ngân hoa, cải trời, kinh giới, la bạc tử, tang bạch bì. Các nguyên liệu được tuyển lựa thu hái từ Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế đạt tiêu chuẩn CO – CQ, an toàn với sức khỏe người bệnh. Để thu được thành phẩm, các dược liệu phải trải qua một quy trình điều chế khắt khe, đun suốt 48 tiếng trên nhiệt độ 100 độ C, trải qua nhiều lần chắt lọc cặn bã, đảm bảo không có chất bảo quản, không tân dược và không tác dụng phụ.

*

Điểm đặc biệt của Cao bổ phế Tâm Minh Đường chính là phương pháp điều chế dạng cao nguyên chất, đây là dạng thức có nhiều ưu điểm nổi bật, với công dụng gấp 3 – 4 lần các dạng thức điều chế khác:

Khắc phục tính mùa vụ của nhiều loại dược liệu

Dạng cao nguyên chất bảo toàn dược tính của dược liệu ở mức tối đa, thẩm thấu nhanh, không gây hại cho dạ dày, không trữ nước hại gan thận.

Dễ sử dụng, dễ bảo quản: bệnh nhân chỉ cần lấy một lượng cao phù hợp hòa tan với 150ml nước ấm là có thể sử dụng.

Để hiểu hơn về lý do lựa chọn phương thức điều chế dạng cao đặc biệt này, người bệnh có thể lắng nghe những chia sẻ của Đại tá – bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng trong video sau:

Hiệu quả điều trị của Cao bổ phế Tâm Minh Đường đã được kiểm chứng bởi hàng ngàn người bệnh, trong số đó, phải kể đến nhiều trường hợp không tái phát bệnh sau một thời gian ngưng sử dụng.

Xem thêm: Đắp Mặt Nạ Thuốc Bắc Có Tốt Không, Mặt Nạ Thuốc Bắc Chưa Hẳn Là Thần Dược

Tùy vào tình trạng cụ thể của từng người sẽ có những lộ trình điều trị riêng biệt, do đó, người bệnh hen suyễn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *