Ho có đờmkhông phải là một bệnh lý mà là biểu hiện của nhiều bệnh đường hô hấp. Bao gồm ho có đờm xanh, vàng, trắng… Nếu không điều trị để kéo dài hoặc chữa không triệt để sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vậy ho có đờm lâu ngày là bệnh gì? Có những cách trị ho có đờm, chữa ho có đờm nào an toàn hiệu quả? Hay uống thuốc nào giúp giảm ho tiêu đờm nhanh nhất?….

Đang xem: Ho có đờm lâu ngày không khỏi là bệnh gì? uống thuốc gì?

Ho có đờm lâu ngày là bệnh gì?

Ho có đờm thường xuất hiện khi đường thở có chất tiết sinh ra quyện lẫn cùng với tạp chất. Cơ thể sinh ra phản xạ ho có đờm để làm sạch phổi, tiêu đờm, loại bỏ dịch tiết, dịch vật ra khỏi đường thở. Từ đó giúp đường thở thông thoáng hơn.

*

Đờm hay đàm là chất tiết đường hô hấp. Thành phần gồm chất nhầy, cách chất độc hại, hồng cầu và bạch cầu mủ. Đây là chất được tiết ra từ phế quản, khí quản, phế nang, xoang hàm trán, họng và hốc mũi.

Đờm nhầy có thể là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân gây các bệnh đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh khí quản, viêm phổi, hen phế quản, COPD… Do đó, có nhiều loại đờm khác nhau như: Đờm nhầy, đờm thanh dịch, đờm có máu, đờm có mủ, đờm bã đậu…

Bệnh cấp tính

Thường gặp ở người cao tuổi khi mắc những bệnh cấp tính sau:

Cảm lạnh Viêm amidan cấp, viêm họng mũi cấp, viêm xoang cấp Viêm thanh khí quản cấp

Bệnh viêm xoang cấp gây ho có đờm lâu ngày là gì các xoang bị tắc nghẽn, nghẹt mũi nên chất nhầy tiết ra chảy xuống mặt sau cổ họng. Ban ngày thì được người bệnh xì ra hoặc trôi xuống đường tiêu hóa. Ban đêm, dịch nhầy bị ứ đọng ở cổ họng gây ho. Chứng nghẹt mũi cũng khiến người bệnh phải thở bằng miệng khiến họng khô rát và ho về đêm.

Bệnh hô hấp dưới

Các bệnh lý đường hô hấp dưới gây ho có đờm lâu ngày kéo dài như viêm phế quản mãn tính, viêm phổi, áp xe phổi…

Viêm phế quản

Viêm phế quản mãn tính sản sinh ra nhiều đờm nhớt trong phế quản. Người bệnh sẽ phải ho khạc đờm kéo dài từng đợt, liên tục. Tổng thời gian ho khạc đờm ở những người bị viêm phế quản mãn ít nhất 90 ngày/năm và ít nhất 2 năm liền.

Đờm có màu trắng đục, sau chuyển màu vàng, màu xanh. Cũng có trường hợp đờm nhầy hoặc nhầy mủ trong đợt cấp. Người bệnh thường ho khạc đờm nhiều vào buổi sáng, lượng đờm ít

Viêm phổi

Ho thường có đờm vàng, màu gỉ sét. Kèm theo triệu chứng đau tức ngực ở vùng phổi bị viêm nhiễm. Bệnh có thể gây biến chứng suy hô hấp, gây tử vong. Có thể điều trị khỏi triệt để nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Áp xe phổi

Áp xe phổi gây ho có đờm kéo dài lâu ngày. Người bệnh ho mạnh có thể ọc mủ hôi tanh khó chịu. Những cơn ho ọc mủ thường xuất hiện từng đợt.

Bệnh áp xe phổi gây tổn thương nặng nề ở phổi và phải tiến hành phẫu thuật để loại bỏ được ổ áp xe.

*

Giãn phế quản

Ho có đờm lâu ngày có thể là biểu hiện của bệnh giãn phế quản. Đây là bệnh lý gây ra bởi biến chứng bệnh viêm phế quản không chữa trị triệt để.

Bệnh gây ho có đờm kéo dài, nhất là ban đêm, buổi sáng sau khi thức dậy. Tính chất đờm màu trắng đục như mủ và đóng thành khuôn. Giãn phế quản có thể gây ra nhiều biến chứng xấu như lan rộng thành nhiều đợt bội nhiễm tái phát, mủ phế quản, mủ phổi, áp xe phổi, khí phế thũng, xơ phổi…

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường ho có đờm màu trắng. COPD là bệnh lý gặp nhiều nhất ở những người có thói quen hút thuốc lá, làm việc ở môi trường độc hại trong thời gian dài.

Đờm có màu trắng, dính. Khí phế thũng là một trong những biến chứng của bệnh COPD. Khí phế thũng gây ho có đờm kéo dài. Bệnh tiến triển ngày càng trầm trọng hơn nếu như không được chữa trị đúng và kịp thời.

Bệnh lao phổi

Lao phổi cũng là nguyên nhân gây ho có đờm lâu ngày không khỏi. Bệnh nhân lao phổi thường ho khạc đờm màu trắng đục như nước vo gạo hoặc sữa, đôi khi kèm theo máu đỏ tươi.

Ho có đờm xanh

Ho có đờm xanhchủ yếu là do virus cúm A và B, virus rhinovirus, virus denovirus. Đờm nhầy màu xanh là kết quả của một loại protein đặc hiệu do hệ hô hấp sản xuất ra chống lại hiện tượng cơ thể nhiễm vật lạ. Đồng thời cũng là biểu hiện của một số bệnh lý hô hấp.

Ho có đờm vàng, đờm trắng

Tương tự như vậy,ho có đờm vàng, ho có đờm trắngcũng do nhiễm khuẩn đường hô hấp gây ra. Ho có đờm có thể là tình trạng bệnh đang ở giai đoạn cấp tính hoặc mãn tính. Thông thường, những bệnh lý gây ho có đờm lâu ngày kéo dài trên 3 tuần là bệnh mãn tính.

Ho có đờm kéo dài không sốt

Một số trường hợp người bị ho có đờm kéo dài nhưng không sốt. Đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:

Viêm phổi Viêm phế quản mãn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD Bệnh về gan và tim mạch

Ho có đờm uống thuốc gì? Cách trị ho có đờm hiệu quả

Ho có đờm uống thuốc gì? Cách chữa ho có đờm sử dụng thuốc tân dược, thuốc dân gian hoặc đơn giản từ thói quen sinh hoạt hàng ngày. Cùng tìm hiểu rõ hơn ngay sau đây nhé!

Thuốc trị ho có đờm hiệu quả

Người bị ho có đờm được bác sĩ đưa ra lời khuyên không nên dùng thuốc giảm ho. Tuy nhiên, cần dùng các loại thuốc để làm tăng hiệu quả ho giúp đường thở được sạch sẽ và thông thoáng.

Các loại thuốc trị ho có đờm thường được sử dụng: Thuốc long đờm và thuốc tiêu đờm

Thuốc long đờm

Tác dụng:

Làm loãng đờm, tăng bài tiết dịch nhầy Bảo vệ niêm mạc chống lại và loại bỏ những tác nhân kích thích

Những thuốc long đờm được sử dụng gồm: Terpin, ipeca, amoni clorid và guaifenesin. Thường được dùng dưới dạng siro. Một số dạng bào chế khác như viên nén giải phóng kéo dài, thuốc cốm hoặc dung dịch cũng có thể được dùng.

Tác dụng phụ:

Buồn nôn, nôn Đau đầu, chóng mặt Tiêu chảy Phản ban, mẩn ngứa Thuốc tiêu đờm

Tác dụng:

Phá vỡ, cắt đứt cầu nối disulfit S-S của những sợi mucopolysaccharid. Giảm độ đặc quánh của đờm nhầy ở phổi. Loại bỏ đờm nhầy ra ngoài bằng phản xạ ho dễ dàng hơn. Làm tăng sự xâm nhập của một số loại kháng sinh vào dịch bài tiết phế quản. Tăng đáp ứng của cơ thể với kháng sinh.

Những loại thuốc tiêu đờm nhanh thường được dùng: Ambroxol, acetylcystein, bromhexin, carbocistein và erdosteine.

*

Tác dụng phụ của thuốc giảm ho tiêu đờm thường gặp:

Buồn nôn, nôn Đau đầu, tức ngực, chóng mặt Phát ban Tiêu chảy

Cách trị ho có đờm cho bé bằng nguyên liệu tự nhiên

Bên cạnh các loại thuốc trị ho có đờm hiệu quả trên còn có nhiều cách chữa an toàn và hiệu quả bằng các nguyên liệu tự nhiên.

Gừng tươi, mật ong Gừng tươi đem cạo vỏ rửa sạch, xay hoặc giã nhuyễn. Thêm nước vào, lọc lấy nước rồi bỏ bã. Trộn nước gừng với mật ong theo tỷ lệ 1 : 1. Uống 3 lần/ngày và 1 thìa cà phê/lần.

Có thể giã nát gừng tươi rồi ngâm cùng với mật ong. Dùng hỗn hợp này ngậm rồi nuốt từ từ. Sau 3 – 4 ngày, ho có đờm giảm hẳn.

Xem thêm: Thực Đơn Ăn Dặm Cho Trẻ 7 Tháng Tuổi Đầy Dinh Dưỡng, Những Chú Ý Dinh Dưỡng Cho Trẻ Từ 7 Tháng Tuổi

Lá hẹ

Cách trị ho có đờm bằng lá hẹ được thực hiện như sau:

Rửa sạch 5 – 10 lá hẹ, để ráo nước, thái nhỏ Cho mật ong vào ngập lá hẹ. Đem hấp cách thủy đến khi lá hẹ chín nhừ. Uống 3 lần/ngày và mỗi lần 2 thìa cà phê. Quất, mật ong

Cách chữa ho có đờm bằng mật ong và quất cho hiệu quả nhanh nhất, giảm ho tức thì.

Quất bổ đôi rồi bỏ hạt. Thêm mật ong nguyên chất vào ngập quất. Mang hấp cách thủy hoặc có thể hấp cơm. Uống 2 – 3 lần/ngày và 1 – 2 thìa cà phê mỗi lần. Tỏi

Sử dụng tỏi làm bài thuốc trị ho có đờm hiệu quả, đồng thời ngăn ngừa tái phát rất tốt. Dưới đây là hướng dẫn cách dùng:

Tỏi đem bóc sạch vỏ trắng, đập dập. Thêm mật ong và trộn đều lên. Đem hấp cách thủy hoặc hấp cơm đến khi tỏi chín mềm là dùng được. Uống 2 – 3 lần/ngày và 2 thìa cà phê mỗi lần. Chanh

Trị ho có đờm bằng chanh kết hợp mật ong cũng là một trong những cách giúp giảm ho tiêu đờm nhanh, được rất nhiều người áp dụng và thành công.

*

Vắt 1 – 2 quả chanh tươi lấy nước cốt, loại bỏ hạt. Thêm mật ong vào theo tỷ lệ 1 thìa mật ong : 2 thìa nước cốt chanh. Trộn đều lên, dùng để uống. Uống 2 – 4 lần/ngày và mỗi lần 2 – 4 thìa.

Sinh hoạt hàng ngày cần chú ý gì để ho có đờm nhanh khỏi?

Bên cạnh thuốc trị ho có đờm trên, người bệnh cần phải chú ý những điều sau trong thói quen sinh hoạt hàng ngày để tăng hiệu quả của việc chữa ho có đờm:

Tránh tiếp xúc với khói bụi bẩn, khói thuốc lá. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. Vệ sinh tai mũi họng sạch sẽ mỗi ngày bằng nước muối sinh lý. Không ăn và uống các thực phẩm gây dị ứng. Không uống nước đá, nước lạnh. Cần mặc quần áo đủ ấm, giữ ấm lòng bàn chân, cổ khi thời tiết chuyển mùa lạnh. Tránh ngồi điều hòa khi đang bị ho nhiều.

Trị dứt điểm ho có đờm lâu ngày tận gốc bất kể nguyên nhân “khó nhằn” nhất

Như đã nói ở trên, ho có đờm không phải là bệnh lý mà chỉ là triệu chứng của một số vấn đề về hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, tắc nghẽn phổi, giãn phế quản… Trên thực tế, YHCT từ xưa đã có nhiều cách trị ho có đờm. Song với cơ địa phức tạp của mỗi người, việc lựa chọn các vị thảo dược có hoạt tính mạnh như kháng sinh mới là lối đi đúng đắn. Đó cũng là lý do sản phẩm Cao Bổ Phế được đánh giá cao trong việc điều trị ho có đờm nói riêng và bệnh hô hấp nói chung.

Cách trị ho có đờmcho người cao tuổinhờ Cao Bổ Phế

Sau nhiều năm điều trị các loại bệnh lý về hô hấp, các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu thành công và cho ra đời bài thuốc Cao Bổ Phế có nguồn gốc 100% từ thảo dược tự nhiên. Không chỉ giúp người bệnh đẩy lùi các cơn ho có đờm, giảm đau rát họng, thuốc đi sâu tiêu diệt các nguyên nhân gây ra bệnh, ngăn chặn chứng bệnh quay lại.

Cao Bổ Phế chứa hoạt chất của 8 vị thảo dược hàng đầu trong điều trị bệnh hô hấp. Mỗi loại thảo dược có một tác dụng khác nhau nhưng đều được chứng minh có hiệu quả tốt ở khả năng kháng viêm, giảm thể tích khối viêm, làm loãng đờm và ức chế quá trình tiết dịch ở đường hô hấp. Đây là một trong những sản phẩm có đóng góp rất lớn giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường được vinh danh là Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng.

Xem thêm: Điểm Danh 6 Cách Trị Mụn Bọc Không Để Lại Sẹo Rỗ? Cách Trị Mụn Bọc Không Để Lại Sẹo

*

Thành phần của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Trong chương trình “Cơ thể bạn nói gì?” phát sóng trên VTV2 – Đài truyền hình Việt Nam, Đại tá – Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng cho biết, ông đánh giá cao về thành phần 100% thảo dược của Cao Bổ Phế. BS Vưỡng cho biết thêm, nguồn thảo dược được lấy từ vườn dược liệu của Bộ Y tế, đã đạt chuẩn CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết trước khi đưa vào sử dụng. Xem đầy đủ đánh giá của BS Vưỡng về Cao Bổ Phế trong video dưới đây:

Đặc biệt, Cao Bổ Phế được được bào chế ở dạng cao tinh chất. Đây là dạng thuốc có rất nhiều ưu điểm trên cả phương diện cách sử dụng và hiệu quả điều trị. Trong đó:

Tiết kiệm thời gian đun sắc của người bệnh. Sau khi pha với nước ấm, thuốc tan rất nhanh

An toàn với thành dạ dày khi được loại bỏ toàn bộ cặn bã

Không gây phù nề, tích nước

Chắt lọc được tối đa hàm lượng hoạt chất trong thảo dược, nhờ vậy hiệu quả tác động được tăng lên từ 2-3 lần

Được đóng trong lọ thủy tinh nhỏ gọn, dễ mang theo

Thống kê trên 3000 trường hợp người bệnh điều trị bằng Cao Bổ Phế tại 2 nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược cho thấy, trên 90% người bệnh có thể đẩy lùi chứng ho có đờm sau 1-2 liệu trình (khoảng 10-20 ngày). Lộ trình tiến triển cụ thể như sau:

Sau 3-5 ngày dùng: Tình trạng ho, đờm giảm đến 50%, họng người bệnh bớt đau

Sau 5-10 ngày: Đờm trong cổ họng giảm đáng kể, tần suất cơn ho giảm

Sau 10-20 ngày: Dứt điểm triệu chứng ho có đờm, tỳ – phế – thận khỏe mạnh, ngăn ngừa tái phát.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

*
*

Cao Bổ Phếhiện chỉ phân phối độc quyền tại hai Nhà thuốc:

Bản đồ nhà thuốc tâm minh đường tại hà nội

Bản đồ nhà thuốc an dược tại thành phố hồ chí minh

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *