Bệnh tay chân miệng là căn bệnh phổ biến ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh thường tự khỏi sau 7 – 10 ngày. Tuy nhiên, để bé nhanh lành bệnh, mẹ cần cho bé dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Khi bị bệnh chân tay miệng uống thuốc gì để nhanh lành bệnh?
1. Dấu hiệu bé bị bệnh chân tay miệng
Bệnh tay chân miệng bao gồm nhiều triệu chứng khác nhau như:
Triệu chứng sốt nhẹ ở giai đoạn khởi phát bệnh. Sau 24h chuyển sang sốt cao trên 38 độTrẻ có dấu hiệu nhức đầu, khó chịuBệnh kèm theo triệu chứng buồn nônCơ thể trẻ mệt mỏi, ủ rũ, kém linh độngCảm giác đau lan từ họng, miệng, hai bên má sang hai bên taiBị tổn thương ở răng, nướu, hai bên máPhát ban ở bàn tay, bàn chân, mông, đầu gối và xung quanh miện nhưng không gây ngứaLở loét xung quanh miệng và trong miệngTrẻ biếng ăn, không chịu ăn, quấy khócTrẻ bị tiêu chảy, mất nước
Thông thường, thời kỳ ủ bệnh tay chân miệng ở trẻ kéo dài 3 – 7 ngày. Triệu chứng ban đầu trẻ bị sốt nhẹ kèm đau họng nên nhiều cha mẹ nhẫm lẫn với bệnh cảm. Các nốt phát ban của bệnh cũng khiến bố mẹ tưởng nhầm trẻ mắc thủy đậu.
Đang xem: Bé bị tay chân miệng uống thuốc gì
2. Bệnh tay chân miệng uống thuốc gì để nhanh lành bệnh?
Các loại thuốc hạ sốt cho trẻ
Cha mẹ có biết, sốt là một phản ứng có lợi cho cơ thể. Các bác sĩ khuyên mẹ chỉ nên dùng thuốc hạ sốt khi con sốt cao trên 38 độ C. Với trường hợp sốt nhẹ, mẹ dùng khăn ấm lau người cho bé, bé sẽ tự hạ sốt. Với trẻ sốt cao, mẹ có thể dùng hai loại thuốc thông dụng trên thị trường hiện nay là Acetaminophen và Ibuprofen. Những loại thuốc này giúp bé mau chóng hạ sốt 1 – 1,5 độ C. Chúng cũng an toàn và cực kỳ phổ biến.
Bé bị bệnh chân tay miệng uống thuốc gì để nhanh hết sốt là câu hỏi của nhiều mẹ. Khi dùng thuốc, mẹ cần lưu ý các vấn đề sau:
Liều lượng của Acetaminophen và Ibuprofen nên tính theo cân nặng của trẻ, không nên tính theo tuổi.Acetaminophen có thể dùng liều 10 – 15mg/kg/lần, cách 4 – 6 giờ. Nếu thân nhiệt trẻ vẫn cao và trẻ đã trên 6 tháng tuổi, phụ huynh có thể dùng thay thế hoặc kết hợp Ibuprofen với liều 5 – 10mg/kg/lần, uống mỗi 6 – 8 giờ.Không nên dùng loại thuốc hạ sốt cùng một lúc vì sẽ khiến bé bị rối loạn đường tiêu hóa, đau dạ dày,…Mẹ không được lạm dụng thuốc hạ sốt cho bé. Khi bé sốt cao mới cần dùng thuốc, khi bé hết triệu chứng cần ngừng thuốc ngay
Các loại kháng sinh cho trẻ
Trẻ bị bệnh chân tay miệng uống thuốc gì khi có triệu chứng viêm nhiễm ở các vết thương? Câu trả lời chính là kháng sinh. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng không nên dùng kháng sinh cho trẻ sơ sinh. Điều này khiến cho bé bị suy giảm đường miễn dịch và kháng kháng sinh cực kỳ nguy hiểm.
Hiện nay có các loại kháng sinh được bác sĩ kê cho trẻ như: amoxicillin, ampicillin, cephalexin hay erythromycin. Tùy vào cân nặng, độ tuổi và tình trạng viêm nhiễm mà liều lượng dùng khác nhau. Để đảm bảo an toàn cho bé, cha mẹ nên cho bé đi khám và dùng kháng sinh theo sự chỉ định của bác sĩ. Việc dùng kháng sinh tự phát tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm.
Trẻ bị bệnh chân tay miệng có nên dùng aspirin không?
Aspirin được coi là loại thuốc hữu hiệu giúp giảm các triệu chứng sốt cao. Tuy nhiên, loại thuốc này lại được bác sĩ khuyến cáo không nên dùng cho trẻ em. Tại nhiều nước châu Âu, đặc biệt là ở Anh, kể từ năm 1986 đã cấm sử dụng aspirin cho trẻ dưới 12 tuổi vì nguy cơ gây hội chứng Reye. Đây là một chứng bệnh hiếm gặp liên quan đến não và gan của trẻ. Bệnh sẽ khiến trẻ thở gấp, hạ đường huyết, nôn dữ dội, co giật và hôn mê. Nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ dễ dẫn đến tử vong. Gần đây, Cơ quan Quản lý Dược phẩm của Anh (MCA) lại đưa ra thêm khuyến cáo trẻ dưới 16 tuổi không được dùng aspirin trong giai đoạn bị sốt.
Xem thêm: Thuốc Trị Cảm Cúm Nhức Đầu Sổ Mũi, Thuốc Nào Trị Cảm Cúm Hiệu Quả
Cha mẹ thân mến, để biết chính xác bệnh chân tay miệng uống thuốc gì để nhanh khỏi nhất cha mẹ hãy hỏi ý kiến của bác sĩ và dược sĩ. Như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho bé khi dùng thuốc.
SOCOLA KIDS SMART PROBIOTIC CHOC BALLSlà dạng kẹo viên dành cho trẻ. Mỗi viên kẹo socola này chứa 1 tỷ lợi khuẩn giúp tăng cường sự cân bằng trong hệ tiêu hóa của trẻ, tạo cảm giác thèm ăn và giúp trẻ ăn uống ngon miệng hơn.
Khi dùng các chế phẩm có chứa Probiotic vi khuẩn có lợi trong hệ đường ruột sẽ giúp duy trì sức khỏe, kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn hữu ích đã hiện diện trong đường ruột bằng cách giúp đào thải các vi sinh vật gây hại, hỗ trợ kích thích quá trình tiêu hóa, trung hòa các độc tố được tạo ra trong suốt quá trình tiêu hóa thức ăn và tổng hợp được các vitamin.
Probiotic Choc Balls chứa các vi khuẩn có lợi như một hàng rào bảo vệ đường tiêu hóa của trẻ trước sự tấn công của các vi khuẩn gây bệnh, đồng thời kích thích hệ miễn dịch của trẻ sản xuất ra các kháng thể, trẻ sẽ khỏe mạnh và ít ốm đau.
Xem thêm: Khoa Điều Dưỡng Đại Học Y Hà Nội, Clb Điều Dưỡng Đại Học Y Hà Nội
THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM
Đối tượng sử dụng:
– Dành cho trẻ em trên 2 tuổi.
– Trẻ em bị rối loạn tiêu hóa, chậm lớn
Hướng dẫn sử dụng:
– Trẻ từ 2-3 tuổi: 1 viên/ngày
– Trẻ từ 4 tuổi trở lên: 2 viên/ngày
trẻ bị tay chân miệng uống thuốc gì, bé bị tay chân miệng uống thuốc gì, thuốc chữa bệnh chân tay miệng, thuốc điều trị bệnh chân tay miệng,