Bé sơ sinh bị táo bón khiến cha mẹ lo lắng, tuy nhiên, đây là triệu chứng thường gặp ở cả trẻ bú mẹ và bú sữa công thức. Ngoài việc điều trị táo bón ở trẻ thì chế độ dinh dưỡng cho mẹ cũng rất quan trọng.

Đang xem: Bà đẻ bị táo bón nên ăn gì

Ở trẻ sơ sinh nếu bú sữa mẹ hoàn toàn thì phân của trẻ thường lỏng hoặc sệt, có màu vàng, trong phân có bọt hoặc có lấm tấm hạt trắng như hoa cà, hoa cải. Trẻ có thể đi nhiều lần trong ngày, thỉnh thoảng vừa bú vừa đi ngoài, tuy nhiên trẻ không có triệu chứng đau bụng, lên cân và sinh hoạt bình thường. Ở trẻ sơ sinh bú sữa công thức, phân thường đặc hơn, số lần đại tiện cũng ít hơn do sữa mẹ dễ tiêu hóa hơn sữa công thức.

Bé sơ sinh bị táo bón là tình trạng trẻ ít đại tiện, nhiều ngày (trên 3 ngày) không đi ngoài, phân thường khô, cứng, lúc đại tiện phải rặn mới đi được. Nguyên nhân chủ yếu gây táo bón ở trẻ sơ sinh thường là do trẻ bú ít, bú không đủ lượng sữa, dẫn đến cơ thể bị thiếu nước.

Thay tã, hăm tã

Ở trẻ bú mẹ hoàn toàn, để khắc phục tình trạng bé sơ sinh bị táo bón, mẹ cần lưu ý chế độ ăn như sau:

Tăng cường rau củ, trái cây để bổ sung chất xơ bài tiết qua sữa mẹ cho trẻ bú.Uống nhiều nước, nước trái cây, sữa. Tổng lượng nước mẹ cần uống trong ngày là khoảng 2 – 3 lít bao gồm cả nước, sữa và nước trái cây để đảm bảo cung cấp đủ sữa cho trẻ bú.
Rau củ quả là thực phẩm tốt cho người mắc bệnh mỡ máu

Sữa mẹ dễ tiêu hóa và ít xác, nếu trẻ hấp thụ tốt có thể chậm đi ngoài, 5 – 6 ngày mới đại tiện một lần. Trong trường hợp này, nếu phân của trẻ vẫn mềm, không khô, cứng, trẻ không quấy khóc, khó chịu thì mẹ nên xoa bụng cho trẻ theo chiều kim đồng hồ nhiều lần trong ngày, kết hợp động tác đạp xe với chân của trẻ, thực hiện lúc đói để kích thích nhu động ruột của trẻ.Nếu bé sơ sinh bị táo bón do bú ít sữa, mẹ cần tăng cường số lần cho trẻ bú (bú 1 – 2 giờ/lần) để tăng lượng sữa, đảm bảo trẻ được cung cấp đủ sữa, đủ nước, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Nếu mẹ ít sữa, trẻ cần được bú nhiều hơn, bú khoảng 12 – 15 lần/ngày.

Xem thêm: 7 Cách Đơn Giản Giúp Dễ Ngủ, 7 Cách Đơn Giản Để Ngủ Ngon Hơn

Tuy nhiên, để chữa táo bón cho trẻ, cha mẹ lưu ý không nên bơm hậu môn của trẻ thường xuyên. Ngoài ra, nếu thực hiện những cách nêu trên, bé sơ sinh bị táo bón kèm theo các triệu chứng như chướng bụng, ọc sữa, khó chịu, hay quấy khóc thì cha mẹ nên đưa trẻ thăm khám bác sĩ.

Khám nhi, khám trước tiêm phòng vacxin

Để tránh tình trạng bé sơ sinh bị táo bón, mẹ nên ăn nhiều trái cây, rau củ, như hạt chia, bưởi,… đồng thời đảm bảo uống đủ 2 – 3 lít nước mỗi ngày.

Khoa nhi tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net chính là địa chỉ được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn để thăm khám và điều trị các bệnh lý thường gặp ở trẻ như: Viêm tai giữa, sốt vi khuẩn, sốt virus, viêm phổi ở trẻ,… Với trang thiết bị hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, giàu kinh nghiệm chuyên môn sẽ giúp việc thăm khám không còn là nỗi trăn trở của các bậc cha mẹ.

Xem thêm: Chảy Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu, Chảy Máu Trong Nửa Đầu Thời Kỳ Mang Thai

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế namlimquangnam.net, Quý Khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế namlimquangnam.net trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

316.6K

Dịch vụ từ namlimquangnam.net
Chủ đề: Trẻ bị táo bón Trẻ sơ sinh bị táo bón Massage cho trẻ táo bón Táo bón Sức khỏe của trẻ Trẻ 8 tuần tuổi Táo bón kéo dài Táo bón ở trẻ sơ sinh 2 tháng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *