Vùng kín có mùi hôi là bệnh gì? Bị mùi hôi ở vùng kín có sao không? Làm sao để vùng kín không có mùi hôi nữa…Đây là những câu hỏi nhận đươc sự quan tâm lớn của chị em phụ nữ hiện nay. Theo các chuyên gia, không chỉ gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến tâm lý, việc có mùi hôi ở vùng kín còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nữ giới. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan về vấn đề này.
Đang xem: Vùng kín có mùi đặc trưng, nguyên nhân bạn cần biết
Hiện tượng vùng kín có mùi hôi
Nhiều người thường cho rằng hiện tượng vùng kín có mùi khó chịu chỉ xảy ra ở những nữ giới từng quan hệ tình dục hoặc đang trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn không chính xác. Trên thực tế, ngay cả những trẻ em gái hoặc những phụ nữ cao tuổi vẫn thường xuyên gặp phải tình trạng này.
Theo đó, tình trạng có mùi hôi ở vùng kín nữ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi khác nhau. Theo đó, bên cạnh tình trạng vùng kín có mùi hôi tanh, mùi khắm chua…chị em có thể cảm thấy ngứa hoặc không, âm đạo sưng tấy, đỏ rát, khí hư ra nhiều, xuất huyết âm đạo bất thường…
Không chỉ gây ra tâm lý e ngại, xấu hổ, ảnh hưởng đến công việc và đời sống sinh hoạt, việc vùng kín có mùi chua, khai còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe, chức năng sinh sản và đời sống tình dục. Vì vậy, nữ giới tuyệt đối không được chủ quan khi gặp phải tình trạng này.
Vùng kín có mùi hôi là bệnh gì?
Nhiều chị em thường thắc mắc tại sao vùng kín có mùi hôi? Nguyên nhân vùng kín có mùi khai là gì? Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia cho biết, vùng kín có mùi hôi ngứa hoặc không ngứa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả yếu tố sinh hoạt cá nhân và yếu tố bệnh lý. Vì vậy, chị em cần chú ý quan sát, nếu tình trạng này thường xuyên diễn ra, tốt nhất nên đến cơ sở y tế để được tư vấn và kiểm tra kịp thời.
Do lối sống sinh hoạt chưa đúng cách
Nếu tình trạng vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa xuất phát từ thói quen sinh hoạt không hợp lý, nhìn chung sẽ không gây ra nhiều nguy hiểm tới sức khỏe nữ giới. Trong trường hợp này, chị em chỉ cần chú ý điều chỉnh chế độ sinh hoạt là có thể cải thiện tình trạng này.
1. Do nước tiểu đọng
Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi tiểu tiện là nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khó chịu, vùng kín có mùi khai. Mùi hôi xuất hiện chính là do là sự kết hợp giữa nước tiểu dư thừa và dịch nhầy âm đạo. Theo đó, ở mỗi lần vệ sinh, những giọt nước tiểu có thể đọng lại trên quần lót hoặc lông vùng kín tạo ra một môi trường ẩm ướt, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại xâm nhập và gây mùi.
Với nguyên nhân này, chị em không cần quá lo lắng. Theo đó, bạn chỉ cần chú ý vệ sinh sạch sẽ là tình trạng vùng kín có mùi hôi khó chịu sẽ biến mất. Lưu ý, sau khi đi tiểu tiện đừng quên thấm sạch nước tiểu bằng khăn giấy để hạn chế mùi khai của nước tiểu bám vào cơ thể.
2. Mặc quần lót chật, chất liệu kém thoáng khí
Đây là nguyên nhân thường khiến vùng kín bé gái có mùi hôi. Việc mặc đồ quá chật khiến bản thân nữ giới luôn cảm thấy bất tiện khi di chuyển, đặc biệt việc vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt, bí hơi sẽ khiến cho khí hư, vi khuẩn và nước tiểu dễ kết hợp với nhau khiến vùng kín có mùi hôi khắm. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây viêm nang lông, viêm nhiễm âm đạo.
3. Dị ứng với bao cao su hoặc dung dịch vệ sinh
Trên bề mặt của bao su thường được bổ sung thêm một lớp gel nhầy có tác dụng làm giảm ma sát giữa bộ phận sinh dục nam và sinh dục nữ. Một số loại bao cao su còn được bổ sung thêm một số mùi hương để kích thích sự hưng phấn. Đôi khi, các thành phần này lại gây kích ứng cho vùng da mỏng của vùng kín, gây ra những tổn thương nhất định, khiến vùng kín có mùi chua hôi, ngứa hoặc không.
4. Vùng kín có mùi khi mang thai
Phụ nữ khi mang thai cơ thể sẽ có nhiều sự thay đổi, đặc biệt là tại vùng kín. Theo đó, sự thay đổi của estrogen cũng như progesterone với nồng độ cao sẽ khiến cho âm đạo tiết ra nhiều dịch hơn, khiến vùng kín có mùi hôi khắm.
Tương tự, vùng kín có mùi hôi sau sinh cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân của sự thay đổi nội tiết tố. Trong trường hợp này nếu vùng kín có mùi hôi khi mang thai hoặc sau sinh không còn kèm theo các hiện tượng bất thường nào khác như: ngứa ngáy âm đạo, đau bụng dưới…thì chị em cũng không nên quá lo lắng. Bản thân nữ giới chỉ cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ hơn là sẽ cải thiện hiệu quả tình trạng này.
5. Do thói quen ăn uống
Bị mùi hôi ở vùng kín có thể bắt nguồn từ việc chị em sử dụng nhiều loại thực phẩm có khả năng gây biến đổi mùi vùng kín như: hành, tỏi, măng tây, đồ uống có cồn, các chất kích thích…Không chỉ khiến vùng kín có mùi khó chịu, tình trạng này còn khiến cơ thể, nhất là ở vùng nách cũng có mùi hôi, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đời sống sinh hoạt.
6. Sử dụng thuốc kháng sinh hoặc lạm dụng thuốc tránh thai
Tại sao vùng kín có mùi hôi? Việc chị em sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc tránh thai trong một thời gian dài cũng là nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi tanh.
Các loại thuốc này có thể gây mất cân bằng nội tiết tố, từ đó gây nên hiện tượng có mùi hôi ở vùng kín nữ. Vì vậy, chị em trước khi sử dụng thuốc cần tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ để tránh gặp phải những vấn đề bất thường, nguy hiểm với cơ thể.
Vùng kín có mùi hôi và ngứa do mắc phải một số bệnh lý phụ khoa
Thống kê của Bộ y tế gần đây cho thấy, trung bình mỗi năm số ca mắc bệnh phụ khoa tăng lên từ 17 – 25 %. Tuy nhiên, trên thực tế con số này còn cao hơn rất nhiều do nhiều chị em chủ quan hoặc e ngại không đi khám bệnh. Điều này cho thấy, bệnh phụ khoa đang là mối đe dọa đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe phụ nữ và trẻ em gái.
Theo các chuyên gia, vùng kín có mùi hôi và ngứa hoặc không ngứa có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý, từ thông thường cho đến đặc biệt nguy hiểm. Cụ thể:
1. Nhiễm trùng nấm men Candida
Đây là tình trạng mà nhiều chị em gặp phải hiện nay. Loại nấm men này thường được phát hiện ở bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ thuộc mọi lứa tuổi khác nhau. Ở nữ giới, nhiễm nấm men sinh dục Candida khiến vùng kín nữ giới, vùng kín bé gái có mùi hôi, âm đạo tấy đỏ, ngứa rát.
Một số trường hợp vùng kín có mùi hôi khó chịu và dịch màu trắng đóng cặn hay vón cụ như bã đậu. Các chuyên gia nhận định, điều này xuất phát từ thói quen vệ sinh thân thể kém, nồng độ estrogen thấp, quan hệ tình dục không an toàn hoặc có tiền sử về bệnh tiểu đường.
Xem thêm: 1 Tuần Nên Ăn Mấy Quả Trứng Một Tuần? Ăn Quá Nhiều Trứng Có Sao Không
2. Viêm âm đạo
Viêm âm đạo là căn bệnh phụ khoa mà hầu hết nữ giới nào cũng từng gặp một lần trong đời, kêt cả ở trẻ em gái. Tác nhân gây viêm âm đạo thường là trùng roi hoặc vi khuẩn nấm Chlamydia trachomatis gây ra.
Bên cạnh việc khiến vùng kín có mùi hôi và ngứa, bệnh còn khiến chị em cảm thấy đau rát khi quan hệ tình dục. Nặng hơn, các tác nhân gây hại này còn gây viêm nhiễm ngược dòng, gây viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo, viêm buồng trứng…ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.
3. Viêm niệu đạo
Viêm niệu đạo xảy ra ở mọi lứa tuổi, giới tính nhưng phụ nữ là đối tượng có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn. Bệnh thường là hệ quả của việc nữ giới bị viêm âm đạo lâu ngày do vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, đúng cách.
Triệu chứng của viêm niệu đạo thường là tình trạng vùng kín có mùi hôi sau khi quan hệ, vùng kín có mùi chua, đi tiểu khó, tiểu buốt…Nguy hiểm hơn là chảy máu âm đạo. Viêm niệu đạo nếu không được điều trị sớm có thể gây viêm bàng quang, viêm bể thận…nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng người bệnh.
4. Viêm cổ tử cung
Vùng kín có mùi hôi và dịch màu trắng còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác như: viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung. Đây đều là những căn bệnh có số lượng người mắc phải lớn hiện nay.
Bên cạnh biểu hiện vùng kín có mùi hôi ngứa, viêm cổ tử cung còn thường gây ngứa rát âm đạo, sưng đau âm hộ, tấy đỏ, đau và chảy máu khi quan hê. Viêm cổ tử cung khiến chị em dễ đối mặt với nguy cơ vô sinh hiếm muộn, thậm chí có thể biến chứng thành ung thư cổ tử cung, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, chị em tuyệt đối không được chủ quan khi gặp phải tình trạng này.
5. Bệnh xã hội
Các bệnh lây truyền qua đường xã hội như: bệnh lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục, sùi mào gà…đều là những căn bệnh gây ra tình trạng vùng kín có mùi hôi khó chịu.
Bệnh xã hội là căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, có mức độ gia tăng nhanh chóng hiện nay. Nếu không được điều trị ở giai đoạn đầu, bệnh sẽ tiến triển rất nhanh, gây ra nhiều tổn thương cho hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Ở nhiều trường hợp bệnh không thể chữa khỏi, khả năng sinh sản và tính mạng người bệnh cũng bị đe dọa.
Cách chữa vùng kín có mùi hôi hiệu quả
Vùng kín có mùi hôi phải làm sao hay làm sao để vùng kín không có mùi hôi? Vùng kín có mùi hôi khắm không chỉ khiến chị em cảm thấy tự ti, xấu hổ, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống mà còn là dấu hiệu cảnh báo nhiêù bệnh lý nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới tính mạng. Chính vì vậy, chị em tuyệt đối không được chủ quan.
Nếu gặp phải tình trạng vùng kín có mùi hôi và ngứa hoặc không, vùng kín có mùi hôi sau quan hệ, chị em cần đến cơ sở y tế để kiểm tra. Tùy vào kết quả thăm khám, xét nghiệm, bác sĩ sẽ chuẩn đoán chính xác nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa là gì, từ đó đưa ra phương án điều trị phù hợp.
Với những nguyên nhân xuất phát từ thói quen sinh hoạt không đúng cách, chị em chỉ cần chú ý đến vấn đề vệ sinh là tình trạng này có thể cải thiện. Tuy nhiên nếu xuất phát từ vấn đề bệnh lý, bác sĩ cần tìm ra chính xác nguyên nhân, mức độ bệnh mới có thể đưa ra cách chữa vùng kín có mùi hôi hiệu quả.
1. Điều trị bằng thuốc
Vùng kín có mùi hôi phải làm sao? Với nguyên nhân do mắc các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội mức độ nhẹ, việc điều trị bệnh chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh dưới dạng uống, dạng bôi hoặc dạng đặt để tiêu diệt vi khuẩn, ngăn không cho chúng lây lan sang các bộ phận khác trong cơ thể.
Cách chữa vùng kín có mùi hôi bằng cách dùng thuốc được thực hiện đơn giản, ngay tại nhà với chi phí vô cùng tiết kiệm. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối các chỉ định của bác sĩ về liều lượng và cách dùng. Không tự ý mua hoặc thay đổi liều lượng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Trong trường hợp bản thân xuất hiện thêm các triệu chứng bất thường, cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra kịp thời.
2. Điều trị ngoại khoa
Với những trường hợp vùng kín có mùi hôi khắm do mắc bệnh xã hội, bệnh phụ khoa mức độ nặng, việc điều trị bệnh bằng thuốc sẽ còn không mang lại hiệu quả. Lúc này, các phương pháp can thiệp ngoại khoa là phương án được bác sĩ lựa chọn nhằm hạn chế tối đa các ảnh hưởng không mong muốn có thể xảy ra với sức khỏe nữ giới.
Tùy vào từng loại bệnh, tình trạng sức khỏe của nữ giới mà bác sĩ sẽ quyết định phương án điều trị phù hợp. Chẳng hạn với nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi và ngứa là do mắc bệnh sùi mào gà, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các phương pháp đốt để ngăn chặn sự lây lan và phát triển của virus HPV gây bệnh.
Nếu như, viêm âm đạo giai đoạn nặng được xem là nguyên nhân làm vùng kín có mùi nhưng không ngứa, bác sĩ có thể sử dụng một số liệu pháp diệt khuẩn âm đạo bằng ozone giúp phá hủy tận gốc các tế bào vi khuẩn có hại từ bên trong.
Xem thêm: Hỏi Đáp ” Xương Khớp Của Bé Kêu Răng Rắc Là Bị Làm Sao, Cha Mẹ Cần Làm Gì ?
Như vậy, vùng kín có mùi hôi phải làm sao? Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ có những phương án điều trị thích hợp nhất nên chị em cần đến cơ sở y tế để kiểm tra, tuyệt đối không tự ý điều trị bệnh tại nhà, dễ đẫn đến những hậu quả không mong muốn.
Một số lưu ý khi điều trị tình trạng vùng kín có mùi hôi
Bên cạnh việc tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, chị em cũng cần nên lưu ý một số vấn đề sau đây để phòng tránh cũng như cải thiện tình trạng bị hôi ở vùng kín hiệu quả:
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hằng ngày, đặc biệt là trong những ngày có kinh nguyệt, trước và sau khi quan hệ Không thụt rửa âm đạo sâu, không sử dụng các loại dung dịch có tính tẩy rửa mạnh, dễ gây tổn thương âm đạo Mặc đồ lót rộng rãi, thoải mái, chất liệu thoáng khí và thay đồ lót mỗi ngày Trong những ngày có kinh nguyệt, nên thay băng vệ sinh thường xuyên 3 – 4 h/lần để tránh viêm nhiễm âm đạo Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ một chồng Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Tránh căng thẳng, lo lắng kéo dài dễ gây ảnh hưởng đến hoạt động của nội tiết tố trong cơ thể