Khi bé ốm không chịu ăn gì, bé sẽdễ bị nôn hoặc không chịu nuốt thức ăn, bỏ bú, hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả. Rất nhiều mom cảm thấy lúng túng trong việc cho bé ăn khi bé bị ốm. Đừng quá lo lắng mom nhé, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho các momchế độ dinh dưỡng phù hợp với một số loại bệnh thường gặp ở trẻ, giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh và tăng thêm sức đề kháng,do bác sĩ Lê Thị Hải của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tư vấn.
Đang xem: Trẻ biếng ăn cần phải làm gì?
Trẻốm không chịu ăn phải làm thế nào?
Nguyên tắc cho mẹ khi chăm con ốm:
– Cần bổ sung nhiều nước cho trẻ với thực đơn đa dạng như: sữa, nước trái cây, canh, súp, nước cháo,…- Chia nhỏ bữa ăn, cho trẻ ăn nhiều bữa hơn với số lượng mỗi bữa ít hơn bình thường.- Thức ăn cho bé ốm cần chế biến loãng và giàu chất dinh dưỡng hơn.- Cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, không kiêng khem các loại thực phẩm như tôm, cá, dầu mỡ và rau xanh.
Dưới đây là chế độ dinh dưỡng đối với từng loại bệnh ở trẻ giúp trẻ dễ ăn và nhanh khỏi bệnh:
1. Đối với những trẻ bị tiêu chảy: bé lười ăn, trẻ cả ngày không ăn
Cơ thể bé sẽ bị mất nước rất nhiều, do đó cần bổ sung nhiều nước cho bé bằng việc cho bé uống dung dịch bù nước Oresol, nước lọc, nước canh.Một số loại quả tốt cho bé khi bị tiêu chảy: đu đủ, hồng xiêm, chuối, xoài, táo, lê,..
Trẻ bị tiêu chảy, cơ thể bị mất nhiều nước nên mẹ phải bổ sung nhiều nước cho con
Mẹ vẫn tiếp tục cho bé bú sữa mẹ hoặc bú sữa bình nhiều lần. Nhưng, người mẹ cần ăn thêm nhiều đạm như các loại thịt, cá, trứng, cà rốt và các loại quả tốt cho bệnh tiêu chảy và hạn chế ăn chất xơ như rau xanh.
Cơ thể của bé cũng mất nhiều nước và khả năng tiết nước bọt giảm nên miệng bé sẽ bị khô. Do đó mẹ cần thường xuyên bổ sung nước cho con.
Những bé bị sốt không chịu ăn uống mẹ hãy cho con uống nhiều nước hoa quả
Theo bác sĩ Hải, mẹ cần cho bé bú thường xuyên và mỗi ngày cần ít nhất 150ml sữa mẹ cho mỗi cân nặng.Tuy nhiên, trước khi cho con bú, mẹ nên cho bé uống nước, vì nếu cơ thể mất nước bé sẽ bỏ bú.
Xem thêm: Điều Trị U Xơ Tử Cung Bằng Thuốc Đông Y Đơn Giản, Dễ Thực Hiện
Bé không ăn gì cả ngày vì bị ngạt mũi mẹ nêncho con uống nhiều nước trái cây ấm để nhanh khỏi bệnh
Theo bác sĩ Hải, dinh dưỡng không mấy liên quan đến bệnh này.Tuy nhiên, có 2 lưu ý hữu ích khi chăm bé ngạt mũi, sổ mũi mà các mẹ nên biết, đó là:
Vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường, tǎng số lần bú và thời gian mỗi lần bú cần kéo dài hơn vì trẻ mệt khả năng mút vú của trẻ kém hơn.Khi trẻ bị tắc mũi hoặc mệt quá không bú được thì người mẹ cần vắt sữa ra và cho trẻ ăn bằng thìa nhằm đảm bảo trẻ hấp thu đủ lượng sữa cần thiết.
Cần cho bé uống nhiều nước lọc, nước ép hoa quả để tăng cường vitamin và khoáng chất. Nhưng chỉ được uống nóng ấm không được uống lạnh vì uống nóng sẽ giúp bé thông hơi và giảm chảy nước mũi.Nên cho bé ăn các món súp, cháo, canh nóng cũng giúp thông hơi và giảm chảy máu mũi. Tránh cho bé ăn những thực phẩm nhiều đường vì sẽ làm cho bệnh của bé nặng hơn.Thức ăn của trẻ cần phải chín kỹ, mềm và loãng hơn bình thường để trẻ dễ tiêu hoá hơn. Các mẹcần lưu ý phải cho trẻ ǎn ngay sau khi nấu chín để đảm bảo vệ sinh và giảm nguy cơ bội nhiễm.
Theo bác sĩ Hải, khi bé bị ho thì các món ăn nhiều nước là gợi ý hoàn hảo dành cho mẹ. Vì nước sẽ làm loãng đờm, nhớt ở cổ họng của bé, giúp bé tránh kích thích tình trạng ho nhiều.
Khi con bị ho mẹ nên cho con ăn các món ăn nhiều nước để tránh kích thích ho khi ăn
BoniKiddy dưới dạng viên, dễ dàng sử dụng cho bé.
Xem thêm: Chảy Máu Bất Thường Giữa Kỳ Kinh Cảnh Báo Điều Gì? Chảy Máu Ngoài Kỳ Kinh Có Nguy Hiểm Không
BoniKiddy cũng đã được chứng nhận là Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2014 và đạt Cúp huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2014. Thông tin về sản phẩm, bố mẹ có thể tham khảo tại đây.Hi vọng, bài viết này sẽ giúp các mẹ có thểm những kiến thức hữu ích trên chặng hành trình chăm sóc con yêu của mình.