Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo bác sĩ y học cổ truyền. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo nhân lực y tế.

Sách Châm cứu học tập 1 được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu, một nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống, nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại vào thực tiễn Việt Nam.

Sách Châm cứu học tập 1 đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy – học chuyên ngành bác sĩ y học cổ truyền của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006. Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy – học đạt chuẩn chuyên môn của ngành Y tế trong giai đoạn 2006 – 2010. Trong quá trình sử dụng, sách phải được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật.

Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu đã dànhnhiều công sức hoàn thành cuốn sách này; cảm ơn GS. Hoàng Bảo Châu và GS. Nguyễn Tài Thu đã đọc, phản biện để cuốn sách được hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế.

Lần đầu xuất  bản,  chúng tôi mong nhận  được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.

 

                                              Vụ khoa học và đào tạo

                                                           Bộ Y Tế

 

 

 

 Chủ biên: PGS. TS Phan Quan Chí Hiếu

Hỗ trợ trực tuyến  

Đang xem: Chi tiết ấn phẩm: châm cứu học

*

*

*

Q

MỤC LỤC

Lời giới thiệu

Lời nói đầu

Chương I. Học thuyết kinh lạc

Mở đầu

I. Đại cương

II. Vai trò của hệ kinh lạc

A. Sinh lý bình thường

B. Bệnh lý

III. Quan niệm của y học hiện đại về hệ kinh lạc

Bài 1. Lộ trình và hội chứng bệnh của 12 kinh chính

I. Đại cương

II. Chức năng sinh lý của đường kinh

III. Đường tuần hoàn của 12 kinh chính

IV. Khí huyết trong các đường kinh

V. Mười hai kinh chính

A. Kinh (thủ thái âm) Phế

B. Kinh (thủ dương minh) Đại trường

C. Kinh (túc dương minh) Vị

D. Kinh (túc thái âm) Tỳ

E. Kinh (thủ thiếu âm) Tâm

F. Kinh (thủ thái dương) Tiểu trường

G. Kinh (túc thái dương) Bàng quang

H. Kinh (túc thiếu âm) Thận

I. Kinh (thủ quyết âm) Tâm bào

J. Kinh (thủ thiếu dương) Tam tiêu

K. Kinh (túc thiếu dương) Đởm

L. Kinh (túc quyết âm) Can

Bài 2. Phương pháp vận dụng lộ trình đường kinh

I. Đại cương

II. Vận dụng lộ trình đường kinh

A. Vận dụng hệ kinh lạc để chẩn đoán

B. Những ví dụ cụ thể

III. Phương pháp khám đường kinh

Bài 3. Kinh cân và cách vận dụng

I. Đại cương

A. Các điểm đặc thù của kinh cân

B. Vai trò trong bệnh lý và điều trị

C. Sự cấu thành hệ thống đặc biệt “4 hợp”

II. Hệ thống thứ 1 (3 kinh cân dương ở chân)

A. Kinh cân Bàng quang

B. Kinh cân Đởm

C. Kinh cân Vị

D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân dương ở chân

III. Hệ thống thứ 2 (3 kinh cân âm ở chân)

A. Kinh cân Tỳ

B. Kinh cân Thận

C. Kinh cân Can

D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân âm ở chân

III. Hệ thống thứ 3 (3 kinh cân dương ở tay)

A. Kinh cân Tiểu trường

B. Kinh cân Tam tiêu

C. Kinh cân Đại trường

D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân dương ở tay

V. Hệ thống thứ 4 (3 kinh cân âm ở tay)

A. Kinh cân Phế

B. Kinh cân Tâm bào

C.

Xem thêm:

Xem thêm: Top 10+ Phụ Gia Thực Phẩm Tốt Cho Thận Và Gan Bổ Thận Tốt Nhất

Kinh cân Tâm

D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân âm ở tay

Bài 4. Kinh biệt và cách vận dụng

I. Đại cương

A. Hệ thống đặc biệt về lục hợp

B. Vai trò sinh lý

C. Vai trò trong bệnh lý và điều trị

II. Hệ thống hợp thứ I (Bàng quang – Thận)

A. Kinh biệt Bàng quang

B. Kinh biệt Thận

III. Hệ thống hợp thứ II (Đởm – Can)

A. Kinh biệt Đởm

B. Kinh biệt Can

IV. Hệ thống hợp thứ III (Vị – Tỳ)

A. Kinh biệt Vị

B. Kinh biệt Tỳ

V. Hệ thống hợp thứ IV (Tiểu trường – Tâm)

A. Kinh biệt Tiểu trường

B. Kinh biệt Tâm

VI. Hệ thống hợp thứ V (Tam tiêu – Tâm bào)

A. Kinh biệt Tam tiêu

B. Kinh biệt Tâm bào

VII. Hệ thống thứ VI (Đại trường – Phế)

A. Kinh biệt Đại trường

B. Kinh biệt Phế

Bài 5. Biệt lạc và cách vận dụng

I. Đại cương

A. Các lạc ngang

B. Các lạc dọc

II. Lộ trình các lạc và cách sử dụng

A. Lạc của thủ thái âm Phế kinh

B. Lạc của thủ thiếu âm Tâm kinh

C. Lạc của thủ quyết âm Tâm bào kinh

D. Lạc của thủ thái dương Tiểu trường kinh

E. Lạc của thủ dương minh Đại trường kinh

F. Lạc của thủ thiếu dương Tam tiêu kinh

G. Lạc của túc thái dương Bàng quang kinh

H. Lạc của túc thiếu dương Đởm kinh

I. Lạc của túc dương minh Vị kinh

J. Lạc của túc thái âm Tỳ kinh

K. Biệt lạc của túc thiếu âm Thận kinh

L. Lạc của túc quyết âm Can kinh

M. Biệt lạc của mạch Nhâm

N. Biệt lạc mạch Đốc

O. Đại lạc của tỳ (đại bao)

Bài 6. Tám mạch khác kinh

I. Đại cương

A. ý nghĩa của những tên gọi

B. Đặc điểm chung của 8 mạch khác kinh

C. Phương pháp sử dụng kỳ kinh bát mạch

II. Hệ thống mạch Xung, mạch âm duy

A. Mạch xung

B. Mạch âm duy

III. Hệ thống mạch Nhâm – mạch âm kiểu

A. Mạch Nhâm

B. Mạch âm kiểu

IV. Hệ thống mạch Đốc, mạch Dương kiểu

A. Mạch Đốc

B. Mạch Dương kiểu

V. Hệ thống mạch Đới, mạch Dương duy

A. Mạch Đới

B. Mạch Dương duy

Chương II. Phương pháp hào châm

Bài 7. Vị trí và tác dụng điều trị của những huyệt thông dụng

I. Định nghĩa huyệt

II. Tác dụng của huyệt vị châm cứu theo Đông y

A. Tác dụng sinh lý

B. Tác dụng trong bệnh lý

C. Tác dụng chẩn đoán

D. Tác dụng phòng và chữa bệnh

                                                                               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 
 
 
 
 

III. Phân loại huyệt

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *